Cách đây đúng 60 năm, vào tháng 10/1965, giữa núi rừng Tây Nguyên, chiến thắng Plei Me vang lên như hồi chuông cảnh báo đầu tiên cho chiến lược 'chiến tranh cục bộ' của Mỹ ở miền Nam Việt Nam. Đây là chiến thắng mang tính chất bản lề, mở đầu cho một thời kỳ đối đầu quyết liệt giữa Quân đội nhân dân Việt Nam với Quân viễn chinh Mỹ ngay từ trận đầu tiên. Từ một trận đánh vây điểm diệt viện, Plei Me nhanh chóng trở thành biểu tượng của bản lĩnh, trí tuệ và nghệ thuật quân sự Việt Nam trong chiến tranh hiện đại.
Nhận lệnh đánh chiếm, giữ cầu Bông và cầu Sáng để đại quân tiến vào Sài Gòn, ông bắt được Chuẩn tướng Lý Tòng Bá - Sư trưởng Sư đoàn 25 bộ binh ngụy. Ông chính là Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân (LLVTND), Đại tá Lê Mạnh Hùng (SN 1950, trú tại quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh).
Ngày 8/4/1975, Bộ Chỉ huy chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia Định được thành lập. Máy bay ta ném bom Dinh Độc Lập.
Ngày 8/4/1975, Bộ Chỉ huy Chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia Định được thành lập, các đơn vị tham gia chiến dịch tiến công Sài Gòn-Gia Định bắt đầu hình thành thế bao vây chia cắt, áp sát Sài Gòn.
Những ngày đầu tháng 11/2024, chúng tôi được gặp gỡ bà Nguyễn Thị Phụng, người phụ nữ của 60 năm trước trong trận chiến Bình Giã. Chúng tôi được nghe bà kể về những đóng góp, chiến công của bộ đội địa phương trong cuộc chiến có ý nghĩa lịch sử. Chiến dịch Bình Giã đã huy động sức mạnh toàn dân, mở màn cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.
Ngày 17-10-2023, Chủ tịch nước đã ký quyết định truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho Thượng tướng Hoàng Minh Thảo, Thượng tướng Đặng Vũ Hiệp và Thượng tướng Vũ Lăng.
Tại Sở chỉ huy của Trung đoàn Pháo binh Bông Lau, sau ba ngày tấn công hỏa lực vào căn cứ 241 và trại biệt kích Mai Lộc, nơi đồn trú của lữ đoàn thủy quân lục chiến 147 ngụy, là một chiến sĩ tác xạ kế toán của trung đoàn, tôi được chứng kiến cuộc đàm thoại giữa Trung tá ngụy Phạm Văn Đính và thủ trưởng của tôi là Trung tá Nguyễn Cao Sơn trưa ngày 2/4/1972. Một giọng Huế gấp gáp: 'Tôi, Trung tá Phạm Văn Đính, Chỉ huy trưởng Trung đoàn 56 tại căn cứ Tân Lâm (Carroll) xin gặp người chỉ huy cao nhất của Pháo binh Bông Lau. Chúng tôi không đề kháng nữa, xin ngừng bắn một giờ để đưa toàn bộ đơn vị ra với cách mạng'. Ông Nguyễn Cao Sơn cũng thật bất ngờ.
Sự kiện dưới đây là tai nạn 'quân ta bắn quân mình' cực kỳ hy hữu và có một không hai trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.