Một báo cáo do ngân hàng UBS của Thụy Sỹ công bố ngày 30/11 cho thấy số lượng và tổng tài sản của các tỷ phú đã tăng trong năm ngoái. Đáng chú ý, số tài sản theo dạng thừa kế của các tỷ phú mới vượt số tiền mà các tỷ phú tự thân tạo ra lần đầu tiên trong nhiều năm.
Hội nghị lần thứ 28 của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) diễn ra hôm nay (30/11) tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAE). Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự hội nghị này. Sự kiện có ý nghĩa quan trọng, vừa khẳng định chủ trương nhất quán của Việt Nam về tăng trưởng xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu. GDP toàn cầu đã giảm hàng nghìn tỷ USD vì biến đổi khí hậu.
GDP toàn cầu giảm hàng nghìn tỷ USD vì biến đổi khí hậu; Ngân hàng Nhà nước đã quyết định nới thêm room tín dụng; Hoàng Anh Gia Lai được góp vốn thêm 1.300 tỷ đồng; Tăng trưởng kinh tế Mỹ quý III vượt xa kỳ vọng... là một số nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Trên toàn cầu, ước tính mất khoảng 12 tỷ ngày làm việc mỗi năm do trầm cảm và lo lắng. Điều này gây thiệt hại 1 nghìn tỷ USD/năm về năng suất lao động.
Có khoảng 122 tập đoàn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam chịu ảnh hưởng của Quy định về thuế TNDN bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT) và bổ sung khoảng 14.600 tỷ đồng tiền thuế.
Hôm nay (30/11), sau khi vượt qua 30 mẫu gạo của 10 quốc gia tham dự, gạo ST25 mang thương hiệu Gạo Ông Cua của Việt Nam chính thức đoạt giải Gạo ngon nhất thế giới năm 2023 tại Hội nghị Thương mại Lúa gạo toàn cầu do The Rice Trader tổ chức ở Philippines.
Ngày 30-11, tại cuộc họp 'Phòng tránh lừa đảo trong thương mại quốc tế' do Cục xúc tiến thương mại Việt Nam, Bộ Công thương tổ chức, nhiều doanh nghiệp cho biết đang phải đối mặt với nhiều hành vi lừa đảo ngày càng tinh vi trong giao thương quốc tế.
Để thực hiện Nghị quyết về thuế tối thiểu toàn cầu, các Bộ, ngành cần xây dựng kế hoạch, lộ trình, nguồn lực đảm bảo đầy đủ căn cứ pháp lý, kịp thời đáp ứng năng lực thực hiện cho cơ quan thuế, có biện pháp nâng cao tuân thủ tự nguyện cho người nộp thuế.
Ngày 29/11/2023, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc áp dụng thuế TNDN bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2024, áp dụng từ năm tài chính 2024 với nhiều điểm đáng lưu ý cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài.
Trường THCS Giảng Võ gia nhập mạng lưới Label FrancÉducation - mạng lưới các trường có chương trình song ngữ tiếng Pháp tốt nhất toàn cầu.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) ngày 29/11 dự báo GDP toàn cầu sẽ tăng 2,9% trong năm 2023. Trước đó hồi tháng 9/2023, tổ chức này dự báo kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng ở mức 3%.
Bảo Ngọc đại diện thanh niên Việt Nam đã đưa ra những ý kiến và giải pháp thay đổi và bảo vệ môi trường, đóng góp vào bản tuyên bố chung của thanh niên tại COY18 về năng lượng tái tạo.
Tác động lớn từ biến đổi khí hậu, Nga sẽ có vụ thu hoạch ngũ cốc lớn thứ hai trong lịch sử, Mỹ tăng trưởng cao hơn dự báo, thị phần của Trung Quốc trong nền kinh tế toàn cầu giảm… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Nền kinh tế Ấn Độ có thể sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong quý 3 , nhờ tiêu dùng đô thị và chi tiêu chính phủ vững chắc, vượt xa nền kinh tế toàn cầu đang chậm lại do lãi suất tăng cao và giá năng lượng cao hơn.
Việt Nam sẽ tham gia các sáng kiến quan trọng tại COP28 lần này, trong đó có Cam kết làm mát toàn cầu và Sáng kiến thực hiện Điều 6 Thỏa thuận Paris…
Hiện Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) đang khẩn trương triển khai xây dựng Nghị định quy định chi tiết các nội dung được giao trong Nghị quyết để bảo đảm bảo đầy đủ các căn cứ pháp lý, đồng bộ, thống nhất với quy định tại Nghị quyết để triển khai thực hiện.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), tăng trưởng GDP toàn cầu sẽ chậm lại một chút trong năm tới do các điều kiện tài chính thắt chặt hơn, tăng trưởng thương mại yếu và niềm tin của doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng thấp hơn tiếp tục gây thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cảnh báo rằng các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới đang bước vào thời kỳ suy thoái ngày càng sâu sắc khi lãi suất cao hơn rõ rệt gây thiệt hại nặng nề cho hoạt động kinh tế và điều này còn có thể trở nên gay gắt hơn.
Ngay sau khi Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc áp dụng thuế Thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu (Nghị quyết về thuế tối thiểu toàn cầu) vào ngày 29/11/2023, Bộ Tài chính đã đưa ra một số điểm đáng lưu ý của nghị quyết này để hướng dẫn cho người dân và doanh nghiệp.
Với tầm nhìn 'Xây dựng một Trung Quốc khỏe mạnh bằng trí tuệ toàn cầu', I.Campus đặt mục tiêu phát triển một hệ sinh thái hợp tác, mở, lấy bệnh nhân làm trung tâm, tập trung vào nhóm công nghệ 4D - bao gồm Thuốc, Thiết bị y tế, Chẩn đoán và Kỹ thuật số.
Theo Bộ Tài chính, thuế suất tối thiểu được quy định tại Nghị quyết về việc áp dụng thuế TNDN bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu là 15%
Thuế suất tối thiểu được quy định tại Nghị quyết là 15%.
Theo số liệu quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) năm 2022, Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế) tính toán sơ bộ có khoảng 122 Tập đoàn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam chịu ảnh hưởng của Quy định bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT) và số thuế bổ sung ước tính thu được khoảng 14.600 tỷ đồng.
Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế) đang khẩn trương triển khai xây dựng Nghị định quy định chi tiết các nội dung được giao trong Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu để kịp thời triển khai thực hiện.
Một nghiên cứu được công bố hôm thứ Ba, vài ngày trước khi khai mạc COP28 diễn ra ở Dubai, biến đổi khí hậu là nguyên nhân gây ra tổn thất hàng nghìn tỷ đô la mỗi năm cho nền kinh tế toàn cầu, trong đó các nước kém phát triển nhất phải chịu phần lớn gánh nặng.
Nguồn cung giảm từ các nhà sản xuất đồng lớn là Panama và Peru có thể khiến thị trường đồng toàn cầu rơi vào tình trạng thâm hụt trong năm 2024.
Thuế thu nhập doanh nghiệp (DN) bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu (thuế tối thiểu toàn cầu) là một loại thuế áp dụng với các tập đoàn, công ty lớn. Theo đó, các tập đoàn, công ty có doanh thu từ 750 triệu euro trở lên sẽ phải đóng thuế 15%, dù là ở bất kỳ quốc gia nào.
Tổng cục Thuế tính toán sơ bộ có khoảng 122 Tập đoàn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam chịu ảnh hưởng của Quy định bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn và số thuế bổ sung ước tính thu được 14.600 tỷ đồng.
KBSV cho rằng việc áp dụng mức thuế tối thiểu toàn cầu là cần thiết và phù hợp với bối cảnh chung, tuy nhiên Việt Nam sẽ cần phải 'bù lại' bằng các cơ chế, chính sách ưu đãi khác bên cạnh môi trường kinh doanh.
Bộ Tài chính tính toán sẽ có khoảng 122 tập đoàn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam chịu ảnh hưởng của Quy định bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT) và số thuế bổ sung ước tính thu được khoảng 14.600 tỷ đồng.
Theo số liệu quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2022, Bộ Tài chính tính toán sơ bộ có khoảng 122 Tập đoàn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam và 6 Tập đoàn của Việt Nam thuộc đối tượng áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu.
Theo báo cáo mới đây từ Fortune Business Insights, quy mô thị trường dạy thêm tư nhân toàn cầu dự kiến tăng lên 105,98 tỷ USD vào năm 2030.
Tham gia công ước thuế tối thiểu toàn cầu sẽ xóa nhòa đi chính sách ưu đãi về thu hút đầu tư của Việt Nam từ xưa đến nay dựa trên công cụ là chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia kinh tế, ưu đãi về thuế chỉ là một trong những chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư. Còn rất nhiều yếu tố khác tạo nên sức hấp dẫn cho môi trường đầu tư của Việt Nam.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết năm 2022 là một trong số 8 năm nóng nhất lịch sử. Nhưng năm 2023 được dự đoán sẽ còn phá kỷ lục này.
Một nông dân ở Niger có cánh đồng khô cằn vì nắng nóng. Một người cha ở Palau không biết liệu ngôi nhà của mình có còn đứng vững khi các con ông lớn lên hay không - hay liệu mực nước biển dâng cao có nuốt chửng ngôi làng của ông hay không...
Tỷ phú Howard cho rằng thủ đô Abu Dhabi của UAE sở hữu một môi trường đầu tư hấp dẫn, các quy định pháp lý mạnh mẽ bảo vệ các nhà đầu tư, nhiều tiềm năng để thu hút các công ty tài chính quốc tế.
Trong một báo cáo hôm thứ Tư (29/11), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, các quốc gia phải tăng gấp đôi tốc độ các biện pháp nhằm cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng nếu muốn đạt được các mục tiêu về khí hậu toàn cầu.
Dù đã đạt được những kết quả nhất định chống lại 'căn bệnh thế kỷ' từng là đại dịch toàn cầu, song thế giới còn đối mặt với không ít chông gai, trở ngại trên con đường tiến tới thực hiện mục tiêu chấm dứt HIV/AIDS như một mối đe dọa sức khỏe cộng đồng vào năm 2030.