Với tâm nguyện 'một giọt máu cho đi, một cuộc đời ở lại', hơn 10 năm qua, Kiều Sĩ Nguyên – Bí thư Chi đoàn thôn 5, đoàn thanh niên xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất đã có 59 lần tình nguyện hiến máu cứu người.
Âm thầm và lặng lẽ, họ trao đi những giọt máu hồng để thắp lên sự sống cho nhiều người khác. Và không chỉ bản thân tình nguyện cả trăm lần, họ còn vận động người thân, bạn bè, đồng nghiệp cùng tham gia việc làm đầy ý nghĩa này.
Những năm qua, phong trào hiến máu nhân đạo phát triển sâu rộng trong toàn tỉnh với hàng chục nghìn lượt người tham gia hiến máu mỗi năm. Bên cạnh hiến máu toàn phần, có nhiều người hiến tiểu cầu. Với họ, việc hiến máu, hiến tiểu cầu như thói quen trong cuộc sống…
Tuổi trẻ Công ty Điện lực Quảng Ngãi đã phát huy tinh thần tiên phong, xung kích, sáng tạo để thực hiện tốt công tác chuyên môn và giúp ích cho cộng đồng.
Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương vừa tổ chức chương trình Gặp mặt người hiến tiểu cầu tình nguyện tiêu biểu năm 2024 với thông điệp 'Hiến giọt máu vàng – Trao ngàn hy vọng'.
Những đơn vị tiểu cầu đã thắp lên niềm hi vọng sống, đem đến hạnh phúc cho người bệnh và người nhà của họ. Sự kỳ diệu của lòng nhân ái cũng chính là nguồn cảm hứng tích cực cho những người hiến tiểu cầu. Niềm vui giản dị khi được cho đi cứ thế lan tỏa từ người này qua người khác và họ đã trở thành một cộng đồng hạnh phúc.
Nhận thông báo bệnh nhân đang nguy kịch cần truyền máu cấp cứu và bệnh viện đang thiếu nhóm máu AB, điều dưỡng viên 9x Phạm Văn Tặng tức tốc có mặt tại bệnh viện và kịp thời hiến máu.
Hội chứng urê huyết tán huyết gây những triệu chứng nặng như sốt, tiêu chảy, chảy máu bất thường… Vậy khi mắc hội chứng urê huyết tán huyết, có nên tập thể dục không?
Chiều 1/11, Phòng khám Đa khoa Y Đức Sài Gòn chính thức khai trương tại đường Võ Văn Kiệt, ấp Tắc Thủ, xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau.
Điều dưỡng Phạm Văn Tặng ở Khoa Hồi sức, cấp cứu (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương) đã kịp thời hiến máu hiếm giúp bệnh nhân quê ở Ninh Giang qua cơn nguy kịch.
Chiều 30/10, Thượng úy Phạm Trần Lương Tri, Phó Trưởng Công an xã biên giới Bhalêê, huyện Tây Giang (Quảng Nam) đã đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh để hiến 500ml tiểu cầu nhóm máu O phục vụ việc cứu chữa bệnh nhân.
Ông Võ Sỹ Hải (67 tuổi, trú thôn Lộc Phúc, xã Tân Dân, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) từng đi bộ đội tại chiến trường Campuchia. Sau khi phục viên trở về địa phương, ông lập gia đình với bà Nguyễn Thị Thiện và sinh được 3 người con là Võ Thị Vân Linh (sinh năm 1985), Võ Đình Thế (sinh năm 1987), Võ Cao Thắng (sinh năm 1995).
Trong danh sách những người hiến máu, hiến tiểu cầu tiêu biểu hằng năm luôn có không ít cán bộ ngành y. Họ như những minh chứng sống động về phẩm chất 'lương y như từ mẫu', khi những giọt máu hiến góp phần tái sinh nhiều người bệnh.
Năm 2017, kết thúc những năm tháng công tác tại các huyện đảo xa xôi ở Trường Sa bảo vệ Tổ quốc, ông Trần Văn Toan (Mê Linh, Hà Nội), hằng tháng đều chở vợ mình từ Mê Linh, vượt quãng đường gần 20km xuống Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương để hiến máu. Ông bảo, con đường này chẳng thấm là gì so với con đường hành quân hàng trăm cây số trong thời gian quân ngũ của mình.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Trương Hựu Hiệp là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.
Có nhiều bệnh lý khác nhau liên quan đến rối loạn đông cầm máu, thường là trường hợp nặng… cần truyền tiểu cầu.
Không chỉ mang đến những đơn vị tiểu cầu thắp lên niềm hy vọng sống, đem đến hạnh phúc cho người bệnh và người nhà của họ, những người hiến tiểu cầu còn tìm thấy niềm đam mê, nguồn cảm hứng tích cực khi được cho đi cứ thế lan tỏa từ người này qua người khác…
Đến hết tháng 10/2024, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương đã tiếp nhận được 29.428 đơn vị tiểu cầu từ 8.372 người hiến, trung bình một người hiến 3,4 lần.
Hôm nay 26/10, 200 người hiến tiểu cầu tình nguyện tiêu biểu năm 2024 đã hội tụ tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương để cùng sẻ chia, trao đổi, với thông điệp 'Hiến giọt máu vàng - Trao ngàn hy vọng'.
Chia sẻ của những người hiến tiểu cầu tiêu biểu năm 2024 tại Viện Huyết học truyền máu Trung ương diễn ra ngày 26/10 cho thấy, với họ việc hiến máu, hiến tiểu cầu đã lan tỏa tình yêu thương tới cộng đồng và trở thành một thói quen định kỳ đóng góp nguồn máu cứu người cho cộng đồng.
Ngày 26/10, tại Hà Nội, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức chương trình Gặp mặt người hiến tiểu cầu tình nguyện tiêu biểu năm 2024 với thông điệp 'Hiến giọt máu vàng - Trao ngàn hy vọng'.
Tính đến hết tháng 10/2024, Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương đã tiếp nhận được 29.428 đơn vị tiểu cầu từ 8.372 người hiến, trung bình một người hiến 3,4 lần. Kết quả này thể hiện xu hướng gia tăng của số người hiến tiểu cầu và số lần hiến của một người trong năm.
HemoShield của VPO Pharco vừa chính thức được Viện Dược Liệu - trực thuộc Bộ Y Tế công nhận là sản phẩm chăm sóc sức khỏe thuần thiên nhiên đầu tiên có công dụng chống giảm tiểu cầu, hỗ trợ tích cực trong việc điều trị sốt xuất huyết. Chứng nhận này hứa hẹn sẽ đặt nền móng vững chắc để HemoShield ngày càng hoàn thiện và sớm được ứng dụng rộng rãi trình điều trị lâm sàng.
Tham gia hiến máu tình nguyện từ năm 19 tuổi, đến nay, chị Nguyễn Thị Ngọc Châu đã có 45 lần tiếp sức cho các bệnh nhân cần máu, nhất là bệnh nhân cấp cứu.
Những người mang nhóm máu A có nguy cơ đột quỵ cao hơn 16% so với các nhóm máu khác. Họ cũng dễ nhiễm khuẩn E.coli gây bệnh đường ruột.
Các nhà nghiên cứu ở Đại học Maryland, Mỹ từng đưa ra báo cáo sau quá trình phân tích tổng hợp dữ liệu từ 48 nghiên cứu di truyền về đột quỵ do thiếu máu cục bộ. Đối tượng nghiên cứu là những người dưới 60 tuổi. Trong đó có 17.000 bệnh nhân đột quỵ và 600.000 người khỏe mạnh.
Báo Phú Yên kết nối với bà Mộng Hằng (phường 5, TP Tuy Hòa) trao 3 triệu đồng, 15kg gạo, thùng mì ăn liền và các nhu yếu phẩm, giúp chị Lê Bích Kiều (28 tuổi, ở thôn Chí Thán, xã Đức Bình Đông, huyện Sông Hinh). Chị Kiều bị bệnh giảm tiểu cầu vô căn, nhiễm độc cường giáp, đang nuôi con gái nhỏ, thuê phòng trọ ở gần Bệnh viện Đa khoa Phú Yên để truyền máu, điều trị bệnh.
Hội chứng rối loạn sinh tủy là một nhóm các bệnh lý rối loạn sinh máu với đặc điểm tủy sinh máu không hiệu quả gây ra thiếu máu, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, hoặc kết hợp giảm cả hai hoặc 3 dòng tế bào máu...
Bệnh nhân bị chấn thương sọ não nặng, chảy máu ngoài màng cứng trên dưới lều bán cầu trái, dập não phải, xuất huyết dưới nhện, phù não, vỡ xương sọ, xương mặt, viêm gan B, giảm tiểu cầu... cần mổ cấp cứu gấp.
Bệnh nhân được tiên lượng rất nặng, chảy máu ngoài màng cứng trên dưới lều bán cầu trái, dập não phải, xuất huyết dưới nhện, phù não- vỡ xương sọ, xương mặt, giảm tiểu cầu.
Ngày 17/10, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn vừa ghi nhận bệnh nhân tử vong do sốt xuất huyết tại huyện Krông Búk. Đây là trường hợp thứ ba tử vong do bệnh này tính từ đầu năm 2024 đến nay.
Ngày 17/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận thêm một trường hợp tử vong do sốt xuất huyết tại huyện Krông Búk. Như vậy, đây là trường hợp thứ ba tử vong do sốt xuất huyết trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ đầu năm đến nay.
Ngày 17/10, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn vừa ghi nhận bệnh nhân tử vong do sốt xuất huyết tại huyện Krông Búk. Đây là trường hợp thứ ba tử vong do bệnh này tính từ đầu năm 2024 đến nay.
Đây là trường hợp thứ 3 không qua khỏi vì mắc bệnh sốt xuất huyết tính từ đầu năm đến nay tại Đắk Lắk.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận trường hợp thứ 3 tử vong vì sốt xuất huyết.
Tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, sản phụ đã được truyền 52 đơn vị máu và chế phẩm của máu trong quá trình cấp cứu, hồi sức do băng huyết sau sinh nguy kịch.
Sáng ngày 17/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận trường hợp thứ 3 tử vong vì sốt xuất huyết (SXH) tính từ đầu năm 2024 đến nay.
Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tiếp nhận và điều trị hai bệnh nhân bị phản ứng sau khi tiêm huyết tương giàu tiểu cầu (PRP) từ cơ sở y tế tư nhân.
Các bác sĩ nhiều chuyên khoa Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ vừa phối hợp cứu sống bệnh nhân băng huyết sau sanh, sốc mất máu biến chứng suy đa cơ quan, rối loạn đông máu rất nguy kịch bằng kỹ thuật can thiệp nội mạch và hồi sức tích cực.
Bạch cầu cấp thường được gọi là ung thư máu. Đây không phải là một bệnh lý đơn lẻ mà bao gồm nhiều loại bệnh. Mặc dù bạch cầu cấp thường được coi là bệnh lý không thể chữa khỏi, nhưng gần đây kết quả điều trị tốt hơn nhiều nhờ sử dụng các phương pháp điều trị tiên tiến.
Mặc dù đã được cảnh báo về tai biến nguy hiểm có thể xảy ra khi tiêm thuốc trực tiếp vào khớp hoặc chọc hút dịch khớp tại các cơ sở y tế không được cấp phép, nhưng không ít người vẫn chọn phương pháp này để nhanh chóng thoát khỏi cơn đau. Trong đó, không ít trường hợp phải chịu hậu quả nặng nề.
Chiều 14/10, Bệnh viện đa khoa Trung ương (BVĐKTƯ) Cần Thơ cho biết các bác sĩ (BS) nhiều chuyên khoa của BV đã nỗ lực cứu sống sản phụ băng huyết 'thập tử nhất sinh', bằng kỹ thuật can thiệp nội mạch DSA.
Tin từ BVĐK Trung ương Cần Thơ cho biết, các bác sĩ nhiều chuyên khoa đã nỗ lực cứu sống bệnh nhân băng huyết sau sinh, sốc mất máu biến chứng suy đa cơ quan có rối loạn đông máu.
Ngày 14.10.2024, thông tin từ Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ cho biết các bác sĩ nhiều chuyên khoa đã phối hợp nỗ lực cứu sống bệnh nhân băng huyết sau sanh, sốc mất máu biến chứng suy đa cơ quan, rối loạn đông máu rất nguy kịch bằng kỹ thuật can thiệp nội mạch và hồi sức tích cực.
Vốn có bệnh lý khớp gối lại được quảng cáo tiêm huyết tương giàu tiểu cầu giúp trẻ hóa khớp gối, không ít người tiền mất, tật mang khi hai khớp gối tăng đau nhức, tấy đỏ, đi lại khó khăn sau tiêm.
Báo VietNamNet vừa chuyển hơn 85 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ đến gia đình ông Trần Ngọc Thảo. Vợ chồng ông Thảo cùng mắc bệnh ung thư phổi, hai con trai bị xuất huyết giảm tiểu cầu.