Ấn Độ tăng trưởng vượt trội hơn các nền kinh tế lớn khác ngay cả khi chậm lại trong quý II

Tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ chậm lại còn 6,7% so với cùng kỳ năm ngoái trong quý II, nhưng vẫn là nền kinh tế lớn tăng trưởng nhanh nhất thế giới.

Lạm phát châu Âu 'giảm nhiệt': Cơ hội vực dậy nền kinh tế

Sự kết hợp giữa áp lực lạm phát giảm và tâm lý tiêu dùng tích cực tạo ra một bối cảnh vĩ mô gần như hoàn hảo cho một đợt cắt giảm lãi suất tại châu Âu.

Tín hiệu tích cực của nền kinh tế Nhật Bản

Lần đầu trong 15 tháng qua, Chính phủ Nhật Bản điều chỉnh đánh giá theo hướng tích cực hơn về tăng trưởng kinh tế của nước này với lý do tiêu dùng tư nhân có dấu hiệu phục hồi, dù còn khiêm tốn.

Lách thành công lệnh trừng phạt của EU, Nga mất nhiều tiền hơn, nền kinh tế lành mạnh cũng không hẳn tin tốt

Lượng hàng nhập khẩu từ Nga của Liên minh châu Âu (EU) giảm xuống mức thấp kỷ lục trong quý II/2024 nhưng vẫn có những dấu hiệu cho thấy, Moscow đang lách lệnh trừng phạt từ phương Tây thành công.

Bài toán đồng yen cho người kế nhiệm

Hôm 14/8, ông Kishida cho biết sẽ không tham gia tranh cử Chủ tịch của Đảng Dân chủ Tự do (LDP) vào tháng tới, đồng nghĩa Nhật Bản sẽ có một Thủ tướng mới.

Nền kinh tế Nhật Bản phục hồi mạnh mẽ trong quý II

Nền kinh tế Nhật Bản đã tăng trưởng nhanh hơn nhiều so với dự kiến trong quý II, phục hồi sau sự suy thoái vào đầu năm nhờ mức tiêu dùng tăng mạnh, ủng hộ cho khả năng tăng lãi suất trong thời gian tới.

Kinh tế Nhật Bản gây bất ngờ, tiêu dùng là 'sao sáng' thúc đẩy tăng trưởng

Theo số liệu công bố ngày 15/8, kinh tế Nhật Bản đã tăng trưởng nhanh hơn dự kiến trong quý II/2024, phục hồi mạnh mẽ so với quý trước nhờ sự gia tăng của tiêu dùng.

Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng vượt dự báo trong quý II/2024

Ngày 15/8, Chính phủ Nhật Bản công bố dữ liệu cho thấy trong quý II/2024, nền kinh tế nước này tăng trưởng với tốc độ vượt dự báo, báo hiệu sự phục hồi sau đợt suy thoái trước đó.

Nhật Bản: Nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ hơn dự kiến, củng cố khả năng tăng lãi suất

Nền kinh tế Nhật Bản đã tăng trưởng 3,1% trong quý II, vượt xa dự đoán và phục hồi mạnh mẽ nhờ tiêu dùng cải thiện. Kết quả này củng cố khả năng Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) sẽ tiếp tục tăng lãi suất trong thời gian tới.

Đóng giao dịch carry trade: Đồng yên mạnh lên, quỹ ETF bị rút tiền

Lo ngại trước việc đóng giao dịch 'carry trade' bằng đồng yên, nhiều nhà đầu tư đã rút tiền khỏi một quỹ ETF tập trung vào thị trường Nhật Bản.

Tiền lương thực tế tại Nhật Bản tăng lần đầu tiên sau hơn 2 năm

Lương đối với người lao động làm việc toàn thời gian đã tăng 4,9%, lên mức trung bình 664.455 yen.

Tăng lương thực tế tại Nhật Bản

Tiền lương thực tế ở Nhật Bản trong tháng 6 đã tăng 1,2% so với cùng kỳ năm trước và là mức tăng đầu tiên trong vòng hơn 2 năm qua. Số liệu được Bộ Y tế, Lao động, Phúc lợi và Tiền lương nước này công bố trong ngày hôm nay 6/8.

Nhật Bản thận trọng theo dõi biến động của thị trường tài chính

Chính phủ và Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ theo dõi những biến động lớn trên thị trường tài chính trong những ngày gần đây và làm 'tất cả những gì có thể' liên quan quản lý kinh tế, tài chính.

Hợp tác đa phương trong tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Kể từ sau Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới hồi tháng 4/2024, kinh tế thế giới đã chứng kiến những diễn biến đáng chú ý, mặc dù những dự báo cho năm nay vẫn duy trì ở mức 3,2% và tăng nhẹ ở mức 3,3% cho năm sau.

Eurozone: Tăng lương không phải là yếu tố gây tăng lạm phát

Mặc dù việc điều chỉnh tăng lương theo lạm phát đã được thực hiện, nhưng quý I/2024, 16 quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), trong đó có một số nước thuộc khu vực đồng euro (Eurozone), vẫn có mức lương thực tế thấp hơn so với giai đoạn trước đại dịch COVID-19, tức là vào cuối năm 2019.

Eurozone: Tăng lương không phải là yếu tố gây tăng lạm phát

Mặc dù việc điều chỉnh tăng lương theo lạm phát đã được thực hiện, nhưng quý I/2024, 16 nước thuộc OECD, trong đó có một số nước Eurozone vẫn có mức lương thực tế thấp hơn trước đại dịch.

IMF: Tăng trưởng toàn cầu chịu tác động từ đà giảm tốc của kinh tế Mỹ

Trong báo cáo mới nhất, IMF giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP thực tế toàn cầu năm 2024 không thay đổi so với dự báo tháng 4 ở mức 3,2% và nâng dự báo năm 2025 thêm 0,1 điểm phần trăm lên 3,3%.

IMF: Nền kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng khiêm tốn trong hai năm tới

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, nền kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng khiêm tốn trong hai năm tới trong bối cảnh hoạt động kinh tế ở Mỹ chững lại, tăng trưởng chạm đáy ở châu Âu, tiêu dùng và xuất khẩu mạnh hơn ở Trung Quốc.

Áp lực lên đồng yen phản ánh nỗi lo về tăng trưởng tiền lương tại Nhật Bản

Đồng nội tệ Nhật Bản vẫn chịu áp lực sau những ngày tăng mạnh làm dấy lên suy đoán rằng chính quyền đã can thiệp để hỗ trợ đồng yen.

Người lao động cần hỗ trợ chuyển đổi công việc trong kỷ nguyên Net-Zero

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), gồm 38 nước thu nhập cao kêu gọi các nhà hoạch định chính sách hỗ trợ người lao động chuyển đổi công việc trong kỷ nguyên Net-Zero.

Vừa mừng tăng lương đã lo tăng giá: Chuyên gia nói gì về lạm phát năm nay?

Cùng với việc tăng lương, nhiều ý kiến cho rằng hàng hóa thiết yếu rục rịch tăng theo. Thế nhưng trên thực tế, giá cả hàng hóa còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như cung - cầu thị trường, chi phí sản xuất…

Tiền lương thực tế ở Nhật Bản giảm tháng thứ 26 liên tiếp

Chính phủ Nhật Bản cho biết, tiền lương thực tế của người dân nước này đã giảm ở tháng thứ 26 liên tiếp. Số liệu công bố trong tháng 5 vừa qua cho thấy, lương thực tế của người dân giảm 1,4% so với cùng kỳ năm ngoái.

Tiền lương thực tế ở Nhật Bản giảm tháng thứ 26 liên tiếp

Mức tăng lương cao nhất trong hơn 3 thập kỷ qua tại Nhật Bản vẫn chưa vượt qua được lạm phát. Vì vậy trong tháng 5, mức lương thực tế của người Nhật đã giảm 1,4% so với cùng kỳ.

Tiền lương thực tế tại Nhật Bản giảm tháng thứ 26 liên tiếp

Ngày 8/7, Chính phủ Nhật Bản cho biết tiền lương thực tế trong tháng 5 của người dân nước này đã giảm 1,4% so với một năm trước đó. Đây là mức giảm kéo dài đến tháng thứ 26 liên tiếp, do mức tăng lương cao nhất trong hơn 3 thập kỷ vẫn chưa vượt qua được lạm phát.

Luật nhập cư mới và bài toán thiếu hụt lao động

Quốc hội Nhật Bản mới đây đã thông qua Luật Kiểm soát nhập cư sửa đổi, nhằm khuyến khích người lao động nước ngoài làm việc lâu hơn, qua đó giúp cải thiện tình trạng thiếu hụt nhân lực trầm trọng do dân số già hóa tại quốc gia này. Song, các chuyên gia cho rằng, nỗ lực của Chính phủ đang phải đối mặt với không ít thách thức.

Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 5 tháng đầu năm 2024 tăng chậm

Ở top 4 thị trường hàng đầu, Mỹ có dấu hiệu tích cực hơn với tăng trưởng 7%; xuất sang Trung Quốc, Nhật Bản, EU tương đương cùng kỳ năm ngoái; xuất sang Hàn Quốc tăng nhẹ 2%.

Kinh tế Nga tăng trưởng quá nóng

Thay vì sụt tốc hay rơi vào suy thoái như thường thấy ở những nền kinh tế có chiến tranh, kinh tế Nga đang tăng trưởng quá nóng...

Lương thực tế của người Nhật giảm 25 tháng liên tiếp

Bộ Lao động Nhật Bản cho biết lương thực tế giảm 0,7% trong tháng 4 so với cùng kỳ năm ngoái. Dù vậy, mức giảm cũng đã chậm lại so với 2,1% hồi tháng ba.

Tỷ giá USD hôm nay 6/6/2024: Tăng nhẹ?

Tỷ giá USD/VND hôm nay (6/6) trên thị trường thay đổi như thế nào? Đồng giá USD trên thế giới tăng hay giảm... sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.

Tiền lương thực tế tại Nhật Bản giảm kỷ lục 25 tháng liên tiếp

Theo từng lĩnh vực, tiền lương tháng trong lĩnh vực khai thác mỏ và khai thác đá giảm mạnh nhất 10,5%, trong khi ngành xây dựng ghi nhận mức tăng lớn nhất là 5,7%.

Tiền lương thực tế của Nhật Bản giảm tháng thứ 25 liên tiếp

Tiền lương thực tế của Nhật Bản, được điều chỉnh theo lạm phát, đã tiếp tục giảm vào tháng 4/2024 so với cùng kỳ năm 2023, kéo dài chuỗi giảm kỷ lục lên 25 tháng. Nguyên nhân là do chi phí sinh hoạt tăng vượt mức tăng lương.

Các chi phí tính lương bình quân nhân công được thuê từ công ty khác là gì?

Giải đáp vướng mắc về các chi phí tính lương bình quân nhân công thuê từ công ty B của công ty A.

Bãi bỏ lương cơ sở, các chế độ bảo hiểm xã hội được tính theo mức tham chiếu

Mức tham chiếu là mức tiền do Chính phủ quy định dùng để tính mức đóng, mức hưởng một số chế độ bảo hiểm xã hội trong Luật Bảo hiểm xã hội. Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga đề nghị quy định trong Luật định kỳ thời gian để điều chỉnh mức tham chiếu.

Nhật Bản đối mặt với rủi ro về an ninh lương thực

An ninh lương thực nước này đang phải đối mặt với những rủi ro ngày càng tăng, trong đó chủ yếu do biến đổi khí hậu và sự sụt giảm nhanh chóng số lượng nông dân.

Bỏ lương cơ sở, Chính phủ đề xuất thay thế bằng 'mức tham chiếu'

Chính phủ đề xuất thay 'mức lương cơ sở' bằng 'mức tham chiếu' trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) để tính mức đóng, mức hưởng một số chế độ bảo hiểm xã hội.

Loạt doanh nghiệp phương Tây 'đi ngược' kế hoạch rút khỏi Nga

Nhiều công ty từ các nước phương Tây vẫn tiếp tục ở lại thị trường Nga sau khi xung đột Ukraine bùng phát.

Hé lộ nguyên nhân hàng loạt công ty phương Tây không rời khỏi Nga

Các công ty này sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức pháp lý nếu rời khỏi Nga.

Đồng yen suy yếu khiến Nhật Bản khó thu hút nhân tài nước ngoài

Tỷ giá dao động quanh mức 157 yen đổi 1 USD đang tạo ra nhiều vấn đề cho Nhật Bản, không chỉ khiến nhập khẩu đắt đỏ hơn mà còn ảnh hưởng đến tiền lương thực tế và 'để mất' nhân tài nước ngoài.