Chương trình dâng hương 'Hướng về Đất Tổ'

Ngày 1/3, Hội Doanh nhân trẻ (DNT) tỉnh Phú Thọ cùng đoàn đại biểu Hội DNT các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, Huế, Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Hòa Bình, CLB doanh nhân Phú Thọ tại Miền Nam đã tổ chức Lễ dâng hương tri ân công đức Vua Hùng và các bậc tiền nhân có công dựng nước tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Lễ hội Kinh Dương Vương hướng về nguồn cội

Ngày 25/2 (tức ngày 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Thị ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh tổ chức lễ dâng hương và khai hội Kinh Dương Vương (xã Đại Đồng Thành, thị xã Thuận Thành), kỷ niệm 4.903 năm Đức Thủy tổ Kinh Dương Vương khai sinh mở nước.

Đặc sắc các nghi lễ ở Đền Trần Nam Định

Vào các ngày 20/2 và 21/2 (tức các ngày 11, 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di tích lịch sử, văn hóa Đền Trần-Chùa Tháp (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) đã diễn ra các nghi lễ quan trọng của Lễ hội khai ấn Đền Trần, đó là lễ rước kiệu Ngọc Lộ và lễ nước, tế cá.

Lễ rước kiệu Ngọc Lộ - mở đầu cho Lễ hội Khai ấn Đền Trần xuân Giáp Thìn 2024

Sáng nay, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền Trần - chùa Tháp (thành phố Nam Định), tỉnh Nam Định đã diễn ra Lễ rước kiệu Ngọc Lộ. Đây là nghi thức quan trọng, mở đầu cho Lễ hội Khai ấn Đền Trần Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Lễ rước kiệu Ngọc Lộ: Nghi lễ mở đầu Lễ hội Khai ấn đền Trần 2024

Sáng 20/2 (ngày 11 tháng Giêng), tại Khu di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia đặc biệt đền Trần - Chùa Tháp (Nam Định) diễn ra Lễ rước kiệu Ngọc Lộ. Đây là nghi lễ mở đầu cho Lễ hội Khai ấn đền Trần 2024.

Chủ tịch nước: Xây dựng huyện Đông Anh thành trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chúc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Đông Anh (Hà Nội) phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng trở thành huyện, quận kiểu mẫu, trung tâm động lực phía Bắc Thủ đô.

Bảo vệ tính tất yếu, chính nghĩa của ngoại giao 'Cây tre Việt Nam' - Bài 2: Thấm nhuần bản sắc văn hóa và chính nghĩa Việt Nam

Dưới góc nhìn văn hóa, trường phái ngoại giao mang bản sắc 'Cây tre Việt Nam' là sự thể hiện sáng tạo, phát huy hiệu quả nguồn lực sức mạnh mềm của quốc gia-dân tộc trong giai đoạn mới. Để thực hiện thắng lợi trường phái ngoại giao 'Cây tre Việt Nam', bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, chúng ta cần thấm nhuần tư tưởng, triết lý của tiên tổ, ông cha...

Mùa lễ hội khởi đầu bình yên

Mùa lễ hội năm 2024 khởi đầu với cảm giác bình yên, an toàn cho người đi trẩy hội; ít xảy ra tình trạng tranh cướp lộc, chen lấn, ẩu đả...

Tưng bừng Lễ khai xuân Hoàng thành Thăng Long

Ngày 18/2 (mùng 9 tháng Giêng), Lễ dâng hương khai Xuân Giáp Thìn 2024 tại Điện Kính Thiên - Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội tổ chức; với ý nghĩa hướng về cội nguồn tiên tổ, tri ân công đức các bậc tiên đế, các vị vua anh minh, các bậc hiền tài có công với nước, đồng thời tôn vinh các giá trị truyền thống của Thăng Long - Hà Nội.

Khai xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 18.2 (mùng 9 tháng Giêng), tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, đã diễn ra lễ dâng hương, khai xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế, các bậc anh minh hiền tài có công với nước.

Lễ dâng hương khai Xuân tại Hoàng thành Thăng Long

Đây là nghi lễ Tết tiêu biểu của cung đình xưa nằm trong chuỗi hoạt động Tết Việt chào Xuân Giáp Thìn 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tái hiện.

Hoàng thành Thăng Long rực rỡ ngày khai xuân

Ngày 18/2 (mùng 9 tháng Giêng), tại Khu di sản Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội tổ chức lễ dâng hương, khai xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế, các bậc anh minh hiền tài có công với nước.

'Kinh thành Huế' thu nhỏ giữa lòng xứ Thanh

Lăng miếu Triệu Tường được xây dựng năm 1803 dưới thời vua Gia Long để tưởng nhớ đến tiền nhân, tiên tổ nơi phát tích 9 chúa, 13 vua triều Nguyễn. Công trình này được ví như một 'kinh thành Huế' thu nhỏ giữa lòng xứ Thanh

Dòng họ Vũ - Võ Việt Nam kỷ niệm 1220 năm (804 - 2024) Ngày sinh Đức thần tổ Vũ Hồn

Thần tổ của dòng họ Vũ, Võ Việt Nam - làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Lễ hội Khai Ấn Đền Trần Nam Định năm 2024 diễn ra từ ngày 20-25/2

Lễ hội Khai Ấn Đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 20/2 đến ngày 25/2/2024 (tức ngày 11 đến 16 tháng Giêng âm lịch). Lễ hội từ lâu đã trở thành nét văn hóa truyền thống, một hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng đặc sắc và hấp dẫn thu hút đông đảo người dân, du khách tham dự.

Sân bay Tân Sơn Nhất lập đỉnh mới, đường sắt cơ bản xong cao điểm Tết

Theo ghi nhận, sân bay Tân Sơn Nhất đón lượng khách đông nhất đợt cao điểm Tết, trong khi nhà ga Sài Gòn cũng có rất đông đoàn tàu cập bến.

Độc đáo món cá biển kho của ngư dân làng biển dịp Tết

Diễn Bích (huyện Diễn Châu, Nghệ An) là xã bãi ngang, thuần ngư. Với người dân ở các làng biển xã Diễn Bích (huyện Diễn Châu, Nghệ An), món cá biển kho là món bắt buộc không thể thiếu trong mâm cúng gia tiên ở mỗi gia đình dịp Tết đến, Xuân về.

Độc đáo tục gánh mâm cỗ để rước và tiễn gia tiên vào ngày Tết

Nếu ngày 30 rước gia tiên về nhà 'ăn tết' cùng con cháu thì đến ngày mùng 2 hoặc mùng 3 năm mới sẽ tiễn đi. Bên cạnh mâm cơm làm lễ như thường lệ thì người dân nơi đây chuẩn bị thêm thúng gạo, bánh tét và bó chè để làm 'quà' cho tiên tổ...

Bài cúng mùng 2 tết Giáp Thìn 2024 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Theo phong tục Tết cổ truyền của người Việt, mâm cúng và bài văn khấn mùng 2 Tết cũng quan trọng không kém ngày mùng 1.

Bác ơi! Tết đến! Giao thừa đó!

Tết đến, xuân về, dù gia cảnh sang-hèn, nhà nhà đều có đào sắc đỏ, mai vàng, chậu hoa cảnh, cây quất thế, trên ban thờ gia tiên ngát khói hương là mâm ngũ quả, bánh chưng xanh. Một lễ nghi truyền thống của lớp lớp cháu con tri ân công đức các bậc thánh nhân, tiên tổ đã có công dựng nước, giữ nước và dưỡng dục các thế hệ hậu sinh.

Trở về ký ức tuổi thơ với những phiên chợ quê ngày tết

Sinh ra và lớn lên ở một vùng quê ngoại thành, chính vì thế ký ức tuổi thơ tôi luôn đầy ắp những kỷ niệm, những hình ảnh thân thuộc, mộc mạc và bình dị ngày thường cũng như ngày tết.

Được về quê ăn tết cùng với bố mẹ là vui sướng nhất

Bao năm nay, trong cuộc mưu sinh còn nhiều khó khăn, phải sống xa cha mẹ, nhưng vợ chồng tôi đều thu xếp đưa con về đón xuân vui Tết. Được ăn tết cùng ông bà, bố mẹ, anh chị, các cháu, đó là niềm vui khôn tả.

Thăm làng hoa giấy 300 năm tuổi ở Huế dịp Tết

Làng hoa giấy 300 năm tuổi ở xứ Huế tất bật những ngày cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Phiên chợ quê ngày 30 Tết

Ký ức tuổi thơ tôi luôn đầy ắp những kỷ niệm, những hình ảnh thân thuộc, mộc mạc và bình dị của dòng sông, con đê, khói bếp lam chiều, cánh đồng lúa, lũy tre làng, cánh cò thơ mộng…

Bàn thờ gia tiên - nơi hội tụ những giá trị thiêng liêng của Tết cổ truyền

Với người Việt, dù có đi đâu, làm gì thì ngày Tết cũng trở về quê cha đất tổ, thắp nén hương lên bàn thờ tiên tổ. Cũng vì thế, bàn thờ ngày Tết trở thành trung tâm của ngôi nhà, trở thành góc xuân rực rỡ và thiêng liêng hơn cả.

Nhóm Xẩm Hà Thành ra mắt MV Tết Việt

Nhóm Xẩm Hà Thành vừa ra mắt MV Tết Việt ngập tràn sắc màu mùa xuân và Tết đặc trưng của truyền thống dân tộc. Bài xẩm đánh dấu sự trở lại trong một sản phẩm đón mùa xuân, đón Tết của nhóm Xẩm Hà Thành sau tròn 4 năm kể từ sản phẩm 'Trách ông Nguyệt Lão', ra mắt tháng 1/2020.

Tết xưa - Tết nay, gìn giữ và tiếp biến

Câu chuyện về ngày Tết trong tâm thức mỗi người như dòng chảy âm ỉ, góp vào mạch ngầm giữ truyền thống văn hóa dân tộc.

MV xẩm 'Tết Việt' khai thác nét đặc sắc của nhạc cung đình

Đón Tết Giáp Thìn 2024, nhóm Xẩm Hà thành ra mắt MV 'Tết Việt' ngập tràn sắc màu mùa xuân và Tết truyền thống dân tộc. MV phát hành trên kênh YouTube của nhóm Xẩm Hà thành từ sáng 31-1.

Bài xẩm mang thông điệp Tết của người Việt

Nhóm Xẩm Hà Thành vừa ra mắt MV 'Tết Việt' ngập tràn sắc màu mùa xuân và Tết đặc trưng của truyền thống dân tộc.

Được về quê ăn Tết với bố mẹ là vui sướng nhất

Dẫu kinh tế có nghèo, có thiếu thốn thế nào đi chăng nữa, tiệc cỗ giản đơn ít món, nhưng mỗi khi xuân về được về quê ăn Tết cùng bố mẹ là vui nhất, thích nhất.

HOÀI NIỆM TẾT XƯA

Đêm ba mươi cùng quây quần bên cha/ Canh nồi bánh, cả nhà bên bếp lửa/ Gần nửa đêm đứa nằm sấp, nằm ngửa/ Đã ngủ vùi, bên ánh lửa tàn hoa.

Nghệ sĩ Trà My nhận tin vui ngày cuối năm

Nghệ sĩ Trà My cho biết, con trai Trọng Phúc vừa giành giải Đạo diễn xuất sắc cho bộ phim 'Mục Kiền Liên cứu độ mẫu thân'.

Tết Nguyên đán năm 2024 là ngày nào Dương lịch?

Tết Nguyên đán 2024 'đến muộn' hơn năm ngoái, vậy cụ thể Tết âm năm 2024 rơi vào ngày nào Dương lịch?

Nhớ Tết ở quê hương

Năm hết Tết đến. Một điều tất yếu vậy thôi. Mà sao cứ mỗi lần thoáng thấy một cành mai vang bung nụ hay nhành nghinh xuân chớm nở, lòng của những người con xa quê lại thấy xốn xang, nhung nhớ…

Tết năm cùng của người Dao Quần Chẹt Thanh Hóa

Tết năm cùng là một trong số những mỹ tục đẹp của đồng bào Dao ở miền Tây tỉnh Thanh, đem đến không khí đầm ấm, tràn đầy hạnh phúc, vui tươi, từ trong nhà tới ngoài ngõ xóm, ai cũng mang trong mình niềm hân hoan, phấn chấn để rồi tin tưởng, hy vọng và gắng công sản xuất, học tập, công tác tốt để thời gian tới thu được nhiều thành quả mới, hạnh phúc, ấm no hơn.

Vĩnh Phúc: Khánh thành nhà thờ họ Vũ làng Phương Viên (Vĩnh Tường)

Ngày 10/12, Hội đồng gia tộc họ Vũ, làng Phương Viên, thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) long trọng tổ chức lễ khánh thành nhà thờ họ. Tham dự lễ khánh thành có đại diện lãnh đạo cấp ủy, chính quyền địa phương, cùng đông đảo con cháu dòng tộc họ Vũ thị trấn Thổ Tang.

Họ Hồ ở Hà Tĩnh đồng hành cùng báo GD&TĐ trong nhiều hoạt động an sinh xã hội

Bên cạnh việc xây dựng cộng đồng đoàn kết, xây dựng Tổ quốc, họ Hồ ở Hà Tĩnh đã đồng hành với Báo GD&TĐ nhiều hoạt động an sinh xã hội.

Họ Hồ tại Hà Tĩnh tiếp tục góp sức xây dựng dòng tộc, quê hương

Phát huy tinh thần vẻ vang của dòng tộc, họ Hồ tại Hà Tĩnh tiếp tục nêu cao tinh thần đoàn kết, sẵn sàng tương trợ giúp đỡ nhau xây dựng gia đình, dòng họ, quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Bảo tồn, phát huy lễ hội của đồng bào Bru - Vân Kiều gắn với khai thác du lịch

Công tác bảo tồn và phát triển Lễ hội mừng cơm mới của đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều ở Quảng Bình khi gắn với việc phát triển du lịch sẽ góp phần nâng cao đời sống kinh tế - văn hóa của đồng bào.

Bảo vệ chủ quyền bằng 'sức mạnh mềm'

Chúng ta cần tận dụng sức mạnh mềm của văn hóa để phát triển kinh tế, nâng cao vị thế đất nước, góp phần thực hiện thành công mục tiêu bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ