Huế đã trở thành thành phố trực thuộc Trung ương thứ sáu của Việt Nam từ ngày 1/1/2025. Đây là kết quả của quá trình nỗ lực, cố gắng, phấn đấu bền bỉ nhiều năm liền của các thế hệ lãnh đạo, cán bộ, Nhân dân thành phố và sự quan tâm, ủng hộ của Trung ương. Tuy vậy, để thật sự xứng tầm một đô thị lớn của miền Trung và cả nước, còn không ít vấn đề nội tại trong nền kinh tế Huế cần tập trung giải quyết trong thời gian tới.
Chiều 26/11, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đến chiều nay, tình hình mưa lũ ở địa bàn tỉnh vẫn còn diễn biến hết sức phức tạp.
Mưa lớn ở thượng nguồn, lũ trên các sông ở Thừa Thiên Huế đang tăng trở lại, nguy cơ gây ngập úng ở vùng thấp trũng.
Nước lũ trên các sông lên nhanh, gây ngập lụt tại nhiều nơi, tỉnh Thừa Thiên Huế hôm nay (25/11) quyết định cho hơn 290.000 học sinh nghỉ học để phòng tránh lũ.
Lũ trên sông Hương (TP Huế) đã xuống sau khi đạt đỉnh. Trong khi lũ lên, nhiều người còn chủ quan khi chạy xe băng đồng, ra sông để tắm.
Ngày 25-11, nước lũ đổ về nhanh gây ngập lụt, tỉnh Thừa Thiên Huế đã quyết định cho học sinh nghỉ học.
Các hồ thủy lợi, thủy điện trên địa bàn đạt mực nước dâng bình thường và đang vận hành với lưu lượng đến bằng lưu lượng đi.
Mưa lớn, các hồ chứa xả nước khiến nước sông Hương (Huế) lên nhanh, gây ngập lụt vùng thấp trũng.
Sáng nay 25/11, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đến 6h sáng cùng ngày, khu vực thượng nguồn sông Hương và sông Bồ có mưa rất lớn, các hồ chứa thủy điện Bình Điền, Hương Điền và hồ Tả Trạch tiếp tục điều tiết xả lũ về hạ du.
Sau hơn hai ngày tìm kiếm, toàn bộ nạn nhân trong vụ xe rác đâm nát thành cầu rồi lao xuống sông ở Thừa Thiên - Huế được lực lượng chức năng tìm thấy.
Lực lượng chức năng phát hiện một thi thể mặc đồng phục công ty môi trường, cách hiện trường vụ xe rác lao xuống sông khoảng 6,3km.
Tỉnh Thừa Thiên – Huế đã huy động hơn 100 người tham gia cứu hộ cứu nạn, tuy nhiên 2 nạn nhân mất tích trong vụ xe rác lao xuống sông Hữu Trạch vẫn chưa được tìm thấy.
Vào sáng 22-11, lực lượng chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục mở rộng phạm vi tìm kiếm hai nạn nhân mất tích trong vụ xe thu gom rác rơi xuống sông Hữu Trạch sau khi va vào thành cầu treo Bình Thành.
Lực lượng chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục triển khai công tác tìm kiếm 2 nạn nhân mất tích trong vụ xe chở rác va vào thành cầu Bình Thành (xã Bình Thành, thị xã Hương Trà) rơi xuống sông.
Ngày 22/11, lực chức năng tỉnh TT-Huế tiếp tục triển khai công tác tìm kiếm 2 nạn nhân mất tích trong vụ xe chở rác va vào thành cầu treo Bình Thành (xã Bình Thành, thị xã Hương Trà) rơi xuống sông.
Dù trời mưa lớn nhưng chính quyền địa phương và công an vẫn huy động nhiều người và phương tiện tổ chức tìm kiếm 2 nạn nhân mất tích trong vụ xe rác lao xuống sông.
Ngày 22/11, lực lượng chức năng tỉnh Thừa Thiên - Huế vẫn đang tiếp tục triển khai công tác tìm kiếm 2 nạn nhân mất tích trong vụ xe chở rác va vào thành cầu Bình Thành (xã Bình Thành, thị xã Hương Trà) rơi xuống sông.
Hàng chục cán bộ, chiến sĩ Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ cùng nhiều lực lượng mở rộng hiện trường tìm kiếm 2 người trên xe rác rơi xuống sông mất tích ở Thừa Thiên Huế.
Lực lượng chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục mở rộng phạm vi tìm kiếm hai người mất tích trong vụ xe chở rác lao xuống sông sau khi va vào thành cầu.
Chiều 21/11, lực lượng chức năng huy động tối đa lực lượng triển khai công tác cứu hộ, cứu nạn vụ ô tô chở rác đâm lan can cầu treo Bình Thành (Thừa Thiên Huế) rồi lao xuống sông khiến hai người mất tích.
Lực lượng chức năng đã xác định được danh tính 2 nạn nhân mất tích trong vụ xe chở rác húc văng thành rơi xuống sông Hữu Trạch (Thừa Thiên Huế) vào sáng 21/11.
Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Thừa Thiên-Huế đã có công văn yêu cầu Công ty CP Thủy điện Bình Điền tạm thời giảm lưu lượng vận hành qua tràn để hỗ trợ công tác cứu hộ.
Vận hành, điều tiết hồ chứa Tả Trạch trên thượng nguồn sông Hương nhằm hạ dần mực nước hồ, tăng dung tích phòng lũ, đảm bảo an toàn đập và vùng hạ du.
Trước thời điểm dự báo Huế mưa rất to, thủy điện Bình Điền đã được lệnh điều tiết nước với lưu lượng tăng dần, tránh đột biến khoảng từ 650 – 900 m3/s.
Sáng 3/11, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, dự báo từ chiều tối ngày 3 - 9/11, trên địa bàn có mưa to, mưa rất to. Tổng lượng mưa cả đợt phổ biến từ 500 - 850mm, có nơi trên 1.000mm.
Sáng 3/11, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, vừa yêu cầu thủy điện Bình Điền tăng lưu lượng vận hành điều tiết hồ chứa qua tràn và tuabin với lưu lượng tăng dần, tránh đột biến khoảng từ 650 - 900m3/s.
Trong chiều 30/10, các hồ thủy điện, thủy lợi lớn trên địa bàn tỉnh đều điều tiết hạ mực nước hồ. Dự báo, từ chiều tối 30 đến đến 31/10, khả năng mực nước trên các sông Hương, sông Bồ tiếp tục lên và đạt đỉnh ở mức xấp xỉ báo động (BĐ) II.
Các chủ đầu tư công trình thủy điện đã chuẩn bị đầy đủ thiết bị, vật tư cùng nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu ứng phó thiên tai, chủ động trước mọi tình huống xảy ra.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia vừa phát đi dự báo thời tiết cho Hà Nội và các vùng trên cả nước, bao gồm vùng biển ngày 9/10.
Bão số 4 gây mưa lớn trong mấy ngày qua ở các tỉnh miền Trung đã khiến 3 người chết; 261 nhà hư hỏng, tốc mái; một số diện tích lúa, hoa màu, thủy sản bị ngập úng, thiệt hại.
Sạt lở đất ở Hà Tĩnh đang ở nguy cơ cao nhất sau bão số 4 và mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua.
Cảnh báo lũ quét, sạt lở đất do mưa lũ ở các tỉnh vùng núi, trung du Bác Bộ và các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế.
Dự báo, sáng nay (23/9), ở khu vực vùng núi, trung du Bắc Bộ và các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế tiếp tục có mưa, cục bộ có nơi mưa to. Cảnh báo nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại 11 tỉnh, thành phố ở các khu vực trên.
Hiện các nhà máy thủy điện trên địa bàn tỉnh đang ở mức nước thấp, vận hành đảm bảo an toàn.
Chiều 13/9, Công ty CP Thủy điện Bình Điền tổ chức diễn tập vận hành điều tiết lũ khẩn cấp để ứng phó đảm bảo an toàn đập, hạ du hồ thủy điện Bình Điền.
Công ty TNHH NN MTV Quản lý - Khai thác công trình thủy lợi tỉnh (Công ty Thủy lợi) phối hợp với các thủy điện thượng nguồn trong quá trình xả, điều tiết nước, chỉ đạo các trạm quản lý chặt các nguồn nước trên sông. Đồng thời, các đập, cống trên đê tiếp tục thực hiện các giải pháp điều tiết nước hợp lý tránh thất thoát nước trên các trục sông chính ra đầm phá.
Nhằm đảm bảo cho công trình và vùng hạ du, các hồ thủy điện trên lưu vực các con sông tiếp tục điều chỉnh lưu lượng vận hành điều tiết.
2 hồ thủy điện ở Thừa Thiên Huế được lệnh tăng lưu lượng xả nước.
Tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu các chủ hồ đập chủ động vận hành đưa mực nước hồ về mực nước trước lũ theo quy trình được phê duyệt trước 19 giờ ngày 24/11, trong đó, thủy điện Bình Điền là +81,6m; thủy điện Hương Điền là +56,5 m.
Dự báo có mưa lớn, vùng tâm điểm mưa có nơi lên đến trên 800 mm, các hồ chứa thủy lợi, thủy điện được yêu cầu vận hành để đưa về mực nước thấp nhất, sẵn sàng đón lũ; các địa phương tổ chức kêu gọi tàu thuyền vào bờ an toàn trước ngày 25/11.
Dự báo từ ngày 24-11, tại Thừa Thiên - Huế mưa lớn, có nơi trên 800 mm nên các hồ chứa thủy lợi, thủy điện đang được yêu cầu vận hành để đưa về mực nước thấp nhất, sẵn sàng đón đợt lũ mới.
Với dự báo từ đêm 24-27/11, trên địa bàn tỉnh khả năng xảy ra một đợt mưa lớn, vùng tâm mưa phổ biến 300-500mm, có nơi trên 800mm, nguy cơ gây ra lũ lụt, sạt lở đất như đợt mưa giữa tháng 11 vừa qua. Các địa phương tích cực triển khai công tác ứng phó, hồ đập tiếp tục vận hành đưa về mực nước thấp nhất trước lũ để chuẩn bị cho đợt mưa tới.
Liên hồ chứa nước trên lưu vực sông Hương vừa trải qua các đợt mưa lũ liên tục kéo dài trong tháng 10 đến đầu tháng 11/2023, với lượng mưa phổ biến từ 1.500-1.700mm, có nơi trên 2.000mm. Dù công tác vận hành hồ chứa hiệu quả đã cắt giảm được lũ cho hạ du, nhưng trên địa bàn tỉnh vẫn có hơn 17 nghìn ngôi nhà bị ngập.