Chiều 16-1, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Ia Grai tổ chức gặp mặt đại diện các cơ quan thông tấn, báo chí, phóng viên, nhà báo trên địa bàn tỉnh Gia Lai nhân dịp Tết Nguyên đán 2025.
Một năm sôi động của du lịch Gia Lai sắp khép lại bằng những con số tăng trưởng ấn tượng: đón khoảng 1,34 triệu lượt khách, trong đó có khoảng 12 ngàn lượt khách quốc tế.
Bắc Kạn đang triển khai nhiều giải pháp nhằm thu hút khách du lịch trong dịp cuối năm. Tỉnh này đã tập trung đầu tư vào việc quảng bá những hình ảnh đẹp qua các phương tiện truyền thông, mạng xã hội và tổ chức các hoạt động kích cầu du lịch, đồng thời, khẳng định vị thế của mình trên bản đồ du lịch miền Bắc.
Một chiếc thuyền độc mộc được nhóm thợ lặn tìm thấy và trục vớt ở lưu vực sông Bồ. Chiếc thuyền này sau đó đã được nhóm người này quyết định tặng lại cho Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế để nghiên cứu, phát huy giá trị.
Chiều 9-12, đồng chí Nguyễn Thị Thanh Lịch-Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Phát triển du lịch tỉnh đã có cuộc khảo thực tế tại huyện Ia Grai để đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nâng cấp Lễ hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô-tranh cúp A Sanh lên cấp tỉnh.
Sau tất cả những việc làm ý nghĩa, điều mà thầy cô vùng biên Gia Lai mong muốn các em học sinh nghèo vươn lên trong học tập và có cuộc sống bớt khó khăn vất vả.
Nam Ninh là thủ phủ của Khu tự trị dân tộc Choang (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc), cách biên giới Việt Nam khoảng 180km. Từ 30 năm trước, thành phố này đã là điểm đến quen thuộc của khách du lịch Việt Nam.
Không chỉ biết chế tác nhạc cụ dân tộc, tạc tượng gỗ dân gian, ông Puih Đup (làng Blang 3, xã Ia Dêr, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) còn bỏ công truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ để góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Với học sinh Trường THCS Chu Văn An (xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai), các thầy-cô giáo không chỉ trao tri thức mà còn dành trọn tình yêu thương cho trò nghèo với nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa.
Trưa 14/11, Giải đua ghe Ngo trong Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng khu vực ĐBSCL lần thứ 6 và Tuần VH-TT&DL Sóc Trăng lần thứ 1 năm 2024 chính thức khai mạc tại Khán đài đua ghe Ngo (sông Maspero, TP Sóc Trăng), với sự tranh tài của 60 đội ghe Ngo (53 đội nam, 7 đội nữ) đến từ các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Hậu Giang, Kiên Giang và TP Cần Thơ.
Đua ghe ngo là môn thể thao dân gian truyền thống của đồng bào Khmer Nam bộ, được tổ chức vào dịp Ok-om-bok hay còn gọi lễ cúng trăng. Riêng tại Sóc Trăng, đua ghe ngo là điểm nhấn, gắn với lễ hội lớn của địa phương và được duy trì nhiều năm qua. Năm 2024 này, lễ hội đua ghe ngo được tổ chức quy mô cấp khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, khởi tranh vào giữa tháng 11, thu hút khoảng 60 đội đua trong và ngoài tỉnh tham gia. Những ngày này, không khí lễ hội đang len lỏi vào từng phum, sóc; các đội đua đang tích cực rèn luyện, sẵn sàng cho giải đấu.
Qua 5 lần tổ chức, Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã trở thành sự kiện tôn vinh, quảng bá bản sắc văn hóa đặc trưng của vùng đất nơi biên cương Tổ quốc.
Một anh bạn nói với tôi, có những chuyện rất hiển nhiên mà ít người để ý, là té ra, cái anh người Kinh, tức người Việt ấy, tưởng là gì cũng biết, gì cũng có, gì cũng giỏi... nhưng té ra là, về múa dân gian, thua đứt bà con các dân tộc thiểu số.
Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan văn hóa cồng chiêng năm 2024 được huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai tổ chức, là sự kiện nhằm giới thiệu đến du khách nét văn hóa tiêu biểu của bà con dân tộc thiểu số cũng như chiến công của Anh hùng Lực lượng Vũ trang A Sanh (Puih San), người lái đò trên sông Pô Cô. Qua đó, ôn lại truyền thống lịch sử, cách mạng của dân tộc, quê hương, đất nước, phát huy khối đại đoàn kết toàn dân.
Gần 1.000 nghệ nhân mang đến những tiết mục biểu diễn đặc sắc, để lại nhiều dấu ấn trong lòng du khách tại Liên hoan Văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai, Gia Lai.
Sau 3 ngày diễn ra sôi nổi, Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) năm 2024 đã bế mạc vào ngày 3/11.
Sáng 3-11, Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai năm 2024 đã bế mạc sau 3 ngày diễn ra sôi nổi, hấp dẫn với nhiều nội dung.
Diễn ra song song với Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh, Liên hoan Văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai năm 2024 và phiên chợ giới thiệu các sản phẩm đặc trưng địa phương đã mang đến cho du khách một không gian văn hóa Tây Nguyên đầy màu sắc nơi miền biên viễn.
43 đội thi đã chính thức bước vào vòng loại Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh tại làng Dăng (xã Ia O, huyện Ia Grai) vào ngày 2-11. Trong tiếng hò reo, cổ vũ của khán giả, các tay chèo đã cùng phô diễn thể lực, phối hợp nhịp nhàng để chinh phục chặng đường đua 2.000 m.
Sáng 2-11, UBND huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) khai mạc Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai năm 2024 tại làng Dăng (xã Ia O, huyện Ia Grai).
Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan văn hóa cồng chiêng, thực sự là một lễ hội văn hóa đặc sắc không thể thiếu trong đời sống của người dân địa phương, nhất là bà con dân dân tộc thiếu số người Jrai. Nếu bạn có dịp ghé thăm phố núi Gia Lai thì đừng quên sắp xếp lịch trình để đến với con sông Pô Cô, đến với vùng biên giới Ia Grai để chung vui cùng lễ hội.
Tại buổi khai mạc Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh năm 2024, tình hình trật tự xã hội và an toàn giao thông trên địa bàn được đảm bảo.
Khai mạc vào sáng 2-11 tại bãi bồi làng Dăng (xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai), Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh hấp dẫn ngay lượt đua vòng loại. Những con thuyền độc mộc lao vun vút trên sóng nước tạo nên hình ảnh ấn tượng, đầy cảm xúc trên dòng sông huyền thoại.
Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh lần thứ 5 thu hút 43 đội tham gia, với màn rượt đuổi đầy gay cấn trên đường đua dài 2.000m.
Sự kiện đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tại huyện biên giới Ia Grai (Gia Lai) được 47 đài, kênh truyền hình trên cả nước tiếp sóng.
Sáng 2-11, tại xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai tưng bừng khai hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai năm 2024. Sau đây là một số hình ảnh về Lễ hội dưới góc máy của Nhiếp ảnh gia Phạm Quý.
Sáng 2-11, tại làng Dăng (xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai), 28 đội thi (2 vận động viên/đội) trong tổng số 43 đội tham gia đã chính thức tranh tài ở vòng loại đầu tiên tại Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh năm 2024.
Ngày Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô và Liên hoan văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai (Gia Lai) 2024 diễn ra với rất nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn.
Sáng 2-11, UBND huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) khai mạc Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai năm 2024 tại làng Dăng (xã Ia O, huyện Ia Grai).
Từ sáng sớm ngày 2-11, nhiều du khách gần xa đã có mặt tại làng Dăng (xã Ia O, huyện Ia Grai) để đón xem Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh năm 2024. Không khí 'trẩy hội' nơi biên giới vô cùng rộn ràng, náo nhiệt. Dưới đây là một số hình ảnh P.V Báo Gia Lai ghi nhận được.
Sáng 2-11, trận đua vòng loại Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh sẽ chính thức diễn ra tại làng Dăng (xã Ia O, huyện Ia Grai). Đến thời điểm chiều nay (1-11), mọi công tác chuẩn bị cho ngày hội đã hoàn tất. Các tay chèo cũng đã sẵn sàng để bước vào cuộc thi sắp diễn ra.
Nhận được giấy mời dự Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh lần thứ 5, lòng tôi khấp khởi mừng vui.
Ngày 1/11, Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, đơn vị đang phối hợp với các lực lượng chức năng triển khai đóng gói, vận chuyển và di dời hàng ngàn hiện vật đến địa điểm mới tại 268 Điện Biên Phủ, phường Trường An, thành phố Huế sau hơn 40 năm 'ở tạm' tại di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn.
Hơn 32.000 hiện vật thuộc Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế sau khi đóng gói cẩn thận đang được di chuyển từ trụ sở Di tích Quốc Tử Giám, bên trong Kinh thành Huế về địa chỉ mới số 268 Điện Biên Phủ, TP. Huế.
Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh Cúp A Sanh và Liên hoan Văn hóa Cồng chiêng huyện Ia Grai lần thứ 5 sẽ diễn ra từ ngày 1-11 đến 3-11-2024 tại làng Dăng (xã Ia O). Với sự chuẩn bị chu đáo, ngày hội hứa hẹn mang đến nhiều điều hấp dẫn, đặc sắc.
Ngày 2-11, Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai năm 2024 sẽ khai mạc tại bãi bồi làng Dăng (xã Ia O) với nhiều hoạt động hấp dẫn.
Ngày 2-11, Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai năm 2024 sẽ khai mạc tại bãi bồi làng Dăng (xã Ia O) với nhiều hoạt động hấp dẫn.
Hồ Ba Bể là điểm đến nổi tiếng của tỉnh Bắc Kạn. Với vẻ đẹp hoang sơ, yên bình, hồ đã trở thành một biểu tượng của thiên nhiên miền núi phía Bắc, thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước.
Anh lách mái chèo, con thuyền độc mộc ý tứ, nhẹ nhàng lướt qua cột đá đen trũi, đầu nhọn hoắt như những cái mỏ con ngốc. Nước từ dưới đáy sông sủi bọt lục bục như trong một chảo nước sôi khổng lồ. Tôi có cảm giác chỉ cần lỡ chân sa xuống, sẽ chìm nghỉm tận Thủy Cung như một viên cuội. Nhưng tôi không sợ, vì bên tôi đã có anh.
Theo thông tin từ UBND huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai), Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan Văn hóa Cồng chiêng năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 1-11 đến 3-11-2024 tại làng Dăng (xã Ia O) với rất nhiều hoạt động hấp dẫn.
Chuyến đi ấy khi về tôi đã viết về ông, viết về những gì tôi được nghe, đã thấy, và cả bằng cảm xúc của một kẻ hậu sinh lần đầu đến cái nơi tưởng như sẽ không bao giờ được tới, và gọi ông là A Sanh.
Ngày 11-10, Thường trực Huyện ủy Ia Grai (tỉnh Gia Lai) tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện lần thứ 19 khóa XVIII (mở rộng) nhằm đánh giá công tác 9 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm 2024.
Lớn lên trong âm vang của tiếng cồng, tiếng chiêng, bà Puih H'Nir (SN 1963, làng Kmông, xã Ia Tô, huyện Ia Grai) luôn lo lắng về sự mai một di sản vì nhiều lý do khác nhau.
Động Ma nằm ở lưng chừng núi, đường lên hang khó hơn 'lên trời' vậy mà trong đó lại có những chiếc quan tài lớn, trong hang còn có một số mẩu xương của trâu, thú lạ và cả bộ xương hàm của người...
Ủy ban nhân dân huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) vừa ban hành thể lệ cuộc thi sáng tác biểu trưng (logo) của huyện Ia Grai.
Lễ cúng bến nước là một trong những phong tục tập quán lâu đời của đồng bào người M'nông, Ê đê... tại huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk. Vậy nên, trong những năm gần đây, huyện Lắk đã có nhiều nỗ lực phục dựng lại các nghi lễ cúng bến nước của các dân tộc để bảo tồn, duy trì những nét đẹp văn hóa truyền thống này.
Người Thái là cư dân gắn bó với nước, giỏi trồng lúa, lấy nước từ sông suối qua hệ thống thủy lợi: mương, pai, lái, lịn tưới cho nương cao, ruộng thấp. Qua thực tiễn cuộc sống, người Thái từng đúc kết 'khúc sông, vụng cá'. Nước là khởi nguồn của sự sống, có nước thì con người 'không đói cơm đói gạo, không thiếu cá, canh rêu' và 'có nước mới có ruộng/có mường mới có Tạo'.
Thí sinh Miss Cosmo 2024 diễn thời trang giữa khung cảnh thơ mộng của đảo Khê Cốc, Ninh Bình.