Luân chuyển GV giúp cân đối nhân lực giữa các vùng miền, tuy nhiên, nhiều thầy cô vẫn khó về vùng thuận lợi dù đã công tác đủ thời gian theo quy định.
Những bất cập trong luân chuyển, điều động GV đòi hỏi phải có cơ chế rõ ràng, đảm bảo tính minh bạch, dân chủ, công bằng, hạn chế tiêu cực...
Nhiều chuyên gia, đại biểu Quốc hội góp ý về quy định luân chuyển, điều động nhà giáo bảo đảm minh bạch, công bằng và tháo gỡ được 'nút thắt'.
Trong bối cảnh hiện nay, có lẽ không cần thiết phải duy trì phòng giáo dục và đào tạo ở các địa phương mà các trường học vẫn hoạt động tốt, thậm chí tốt hơn.
Chỉ ra tình trạng có cô giáo 10-20 năm vẫn 'cắm bản', Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị, Dự thảo Luật Nhà giáo cần quy định về luân chuyển gắn với điều động giáo viên công tác ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn…
Khi các cơ quan quản lý điều động giáo viên từ miền xuôi lên miền ngược thì phải làm như quân đội, đã điều là phải đi.
Ngày 7-2, tiếp tục phiên họp thứ 42, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số vấn đề lớn về tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà giáo
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương nhấn mạnh, giáo viên là viên chức Nhà nước, khi cơ quan quản lý điều động phải chấp hành, 'không đi là nghỉ việc'.
Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thanh Hải đề nghị làm rõ hơn hành vi ép buộc tham gia học thêm dưới mọi hình thức, nếu tự nguyện học thêm thì không được thu tiền, để tránh tình trạng trá hình.
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cho rằng, quy định trong Luật Nhà giáo cần gắn thuyên chuyển với điều động để giải quyết câu chuyện 'giáo viên xin mãi chả được, 10 năm, 20 năm rồi em vẫn cắm bản thôi'.
Nhiều công chức liên bang đã 'sốc nặng' trước tình hình biến động sau sự trở lại của Tổng thống Donald Trump, đi kèm là chiến dịch trả đũa khiến nhiều quan chức choáng váng.
Nhấn mạnh sự cần thiết ban hành Luật Nhà giáo, ông Tô Văn Tám cho rằng, không tách nhà giáo ra khỏi viên chức, mà coi họ là viên chức đặc biệt.
Ngày 18-12, Sở TT-TT tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại tỉnh Quảng Nam năm 2024. Đây là hội nghị đầu tiên của cả nước tổ chức với quy mô cấp tỉnh trong cung cấp thông tin cho báo chí về công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại.
Lãnh đạo Phòng GD-ĐT TP Hà Tĩnh cho biết, đang giao nhà trường thực hiện quy trình xử lý kỷ luật cô giáo dạy thêm tại nhà cho học sinh lớp 1 và đề xuất thuyên chuyển nữ giáo viên này.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc ngày 6/12 cho biết đã đình chỉ công tác đối với 3 chỉ huy cấp cao liên quan đến nỗ lực áp đặt lệnh thiết quân luật của Tổng thống Yoon Suk Yeol hồi đầu tuần này.
Người đàn ông đã phải trả cái giá quá đắt cho sai lầm của mình.
Những vấn đề vướng mắc về cơ chế, chính sách đối với nhà giáo và học sinh… được cử tri ngành Giáo dục và Đào tạo phản ánh, kiến nghị đến Đoàn ĐBQH tỉnh với kỳ vọng sớm được giải quyết thỏa đáng.
Chiều 5/12, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi tiếp xúc cử tri chuyên đề với ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi. Các giáo viên, nhà quản lý giáo dục gửi nhiều tâm tư, kiến nghị đến các đại biểu về biên chế, đãi ngộ đối với cán bộ phòng giáo dục, giáo viên miền núi.
Ngày 5/12, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi đã có các buổi tiếp xúc cử tri chuyên đề của đại biểu Quốc hội với ngành y tế và góp ý Luật Nhà giáo.
Chiều 05/12, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương cùng Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi đã tiếp xúc cử tri chuyên đề với ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Ngãi.
Thực hiện hiệu quả nhiệm vụ tinh gọn bộ máy cần thấu suốt lời căn dặn của Bác Hồ: Biết đồng sức, biết đồng lòng, việc gì khó, cũng làm xong.
Chiều 20-11, tại Văn phòng Ban Trị sự - chùa Bửu Quang (TP.Sa Đéc), Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh đã tổ chức phiên họp định kỳ.
Các đại biểu Quốc hội đề nghị cần bảo lưu chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo được điều động sang cơ quan quản lý giáo dục để khuyến khích nhà giáo có năng lực, kinh nghiệm từ cơ sở giáo dục công lập chuyển sang cơ quan quản lý giáo dục.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, chủ trương là không cấm dạy thêm nhưng cấm những hành vi vi phạm đạo đức của nhà giáo như 'giáo viên ép buộc học sinh học thêm'.
Sáng 20/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội bắt đầu phiên làm việc đợt 2 của kỳ họp.
Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 20/11 năm nay có một điều rất đặc biệt, niềm hạnh phúc của các nhà giáo đó là Quốc hội thảo luận về Luật Nhà giáo.
Sáng 20/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội dành trọn phiên họp buổi sáng để thảo luận về dự án Luật Nhà giáo. Phiên họp được truyền hình trực tiếp trên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
Liên quan đến đề xuất lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp trong dự án Luật Nhà giáo, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh cơ quan soạn thảo xem xét, nhìn nhận, cân đối với các ngành khác chứ không phải chỉ muốn ngành giáo dục nhận được những đặc quyền, đặc lợi hay ưu ái bất thường.
Nhà giáo là một nghề đặc biệt, người thầy dù ở cấp nào cũng luôn phải có đạo đức đặc biệt, trước hết là đạo đức con người Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, đó là gốc rễ, nền tảng được nâng lên để phù hợp với hoạt động giáo dục con người.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn giãi bày, ngành giáo dục không muốn có gì đặc quyền, đặc lợi hay ưu ái bất thường. Tuy nhiên thực tế, một phần rất lớn trong số 1,6 triệu nhà giáo vẫn còn ở mức chưa đủ sống.
Sáng 20/11, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Nhà giáo.
Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nêu rõ chủ trương không cấm dạy thêm nhưng cấm hành vi dạy thêm vi phạm đạo đức nhà giáo, vi phạm nguyên tắc chuyên môn.
Đại biểu cho rằng để thúc đẩy tinh thần 'tôn sư trọng đạo' thì nhà giáo cần có hình thức và chuẩn ngôn ngữ, không nói ngọng, nói lắp.
Cho ý kiến vào dự án Luật Nhà giáo, nhiều đại biểu thống nhất với đề xuất xây dựng mức lương cao nhất cho nhà giáo để thu hút nhân tài cho ngành giáo dục.
Đại biểu Tô Văn Tám đề nghị bổ sung tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị tư tưởng vào khoản 1 điều 14 do tiêu chuẩn về đạo đức chưa bao hàm hết.
Thứ Tư, ngày 20/11/2024, Quốc hội bước vào ngày làm việc đầu tiên của đợt 2, cũng là ngày làm việc thứ 21 (Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
Chiều 18-11, tại Văn phòng Ban Trị sự Phật giáo tỉnh - chùa Đạo Nguyên, TP.Tam Kỳ, chư tôn đức Ban Thường trực Ban Trị sự tỉnh Quảng Nam tổ chức họp thảo luận một số Phật sự trọng tâm cuối năm 2024.
Liên quan đến vụ việc một số môn học phải tạm dừng vào thời điểm đầu năm học, Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa cho biết, trong khi chờ kết quả tuyển dụng, các địa phương tiếp tục thực hiện các giải pháp linh hoạt nhằm khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, đảm bảo thực hiện chương trình theo quy định.