Cô gái 18 tuổi mắc căn bệnh hiếm gặp được đưa vào viện trong tình trạng nguy kịch, phải mổ cấp cứu ngay trong đêm nhưng sau đó lập tức diễn biến xấu. Gia đình xin về vì không còn hy vọng song bác sĩ quyết tâm giữ lại.
Bà Hoàng Xuân Mai, mẹ của Từ Hy Viên, cho biết chỉ giữ vị trí thứ ba trong danh sách thừa kế và bày tỏ sự bất mãn với thỏa thuận pháp lý.
Lo lắng, hồi hộp là tâm trạng chung của các thí sinh dự thi sát hạch lái xe tại Trung tâm sát hạch lái xe cơ giới đường bộ số 1 Nghệ An.
Bệnh nhân, 17 tuổi, ở Hà Nội được đưa vào Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cấp cứu trong tình trạng bị chấn thương tim nghiêm trọng do dị vật kim loại xuyên thấu.
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã tiếp nhận nam bệnh nhân bị chấn thương tim nghiêm trọng do dị vật kim loại xuyên thấu.
Nam thanh niên 17 tuổi ở Hà Nội được đưa đến viện cấp cứu với dị vật kim loại sắc nhọn, dạng đinh ba tự chế, đâm xuyên sâu vào lồng ngực, đập theo từng nhịp tim.
Thông tin từ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức ngày 29/4 cho biết các bác sĩ của bệnh viện đã tiếp nhận và cấp cứu thành công một trường hợp nam bệnh nhân, 17 tuổi, ở Hà Nội bị chấn thương tim nghiêm trọng do dị vật kim loại xuyên thấu.
Mới đây, các bác sĩ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã tiếp nhận và cấp cứu thành công một trường hợp nam bệnh nhân, 17 tuổi, ở Hà Nội bị chấn thương tim nghiêm trọng do dị vật kim loại xuyên thấu.
Thiếu niên 17 tuổi ở Hà Nội được đưa đến cấp cứu tại Bệnh viện Việt Đức khi trên vai trái còn cắm dị vật kim loại sắc nhọn, dạng đinh ba tự chế, đâm thẳng xuyên sâu vào lồng ngực khiến tim bị chấn thương nghiêm trọng.
Sáng 27/4, tin từ Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, đơn vị vừa kịp thời cứu sống 1 bệnh nhi bị sốc tim nhờ thực hiện kỹ thuật ECMO.
Bệnh nhi là bé trai N.T.V (7 tuổi, trú tại thị xã Hương Thủy, TP Huế) nguy kịch vì viêm cơ tim tối cấp và block nhĩ thất, tưởng chừng không qua khỏi. Nhưng nhờ kỹ thuật ECMO tiên tiến, các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế đã cứu sống bệnh nhi sau thời gian điều trị tích cực, xuất viện khỏe mạnh.
Sau gần nửa tháng thực hiện kỹ thuật ECMO (oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể) tại Bệnh viện Trung ương Huế, bé N.V.T (7 tuổi, trú tại thị xã Hương Thủy, thành phố Huế) đã hồi phục ngoạn mục, sức khỏe tiến triển tốt.
Ngày 26/4, sau 10 ngày thực hiện kỹ thuật ECMO (oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể), sức khỏe của bệnh nhi N.T.V. (7 tuổi, trú tại thị xã Hương Thủy, TP. Huế) đã tiến triển tốt.
HNN.VN - Chiều tối 26/4, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết đã kịp thời cứu sống một bệnh nhi bị viêm cơ tim tối cấp biến chứng nhờ thực hiện kỹ thuật ECMO (oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể).
Trong cơn suy sụp tinh thần, một người phụ nữ ở Cần Thơ đã uống liền 140 viên Amlodipine 5 mg. Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp.
Bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ đã dùng phương pháp cuối cùng là kỹ thuật EMCO để cứu nữ bệnh nhân 46 tuổi, người uống cùng lúc 140 viên thuốc hạ huyết áp.
Chuyện hệ trọng thế này mà các con không nói cho vợ chồng tôi. Nếu tôi không hỏi đến ngôi nhà đó thì các con định giấu đến khi nào đây?
Bị tổn thương phổi cấp, suy hô hấp nặng dẫn tới ngừng tuần hoàn, cụ ông vượt cửa tử nhờ được can thiệt ECMO (kỹ thuật tim phổi nhân tạo) kịp thời.
Các bác sĩ khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, Bệnh viện Hữu Nghị vừa điều trị thành công cho một bệnh nhân bị suy hô hấp nặng, biến chứng ngừng tuần hoàn bằng kỹ thuật tim phổi nhân tạo (ECMO).
Bác sĩ của Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy phối hợp cấp cứu cho sản phụ có bệnh lý tim phức tạp, giành lại sự sống từ tay thần chết.
Chị Định Thị T (36 tuổi, tỉnh Bình Dương) mang thai lần 2, tuần thứ 37 bị bệnh lý tim phức tạp đã được các bác sỹ Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Từ Dũ Thành phố Hồ Chí Minh vừa phối hợp cứu sống.
Ngày 10-3, Bệnh viện Từ Dũ cho biết, vừa phối hợp với Bệnh viện Chợ Rẫy mổ lấy thai thành công cho sản phụ Đ.T.T. (36 tuổi, ngụ tỉnh Bình Dương) bị bệnh lý tim phức tạp (rung nhĩ, cuồng nhĩ, suy tim, bệnh cơ tim chu sinh), giúp hạ sinh một bé gái cân nặng 2,6kg khỏe mạnh.
Lặng lẽ đối mặt với hiểm nguy, sẵn sàng lao vào đám cháy, khu vực nguy hiểm để cứu người, cứu tài sản - đó là công việc của người lính Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ (PCCC&CNCH) mà người dân vẫn gọi thân mật là lính cứu hỏa.
Đang tập thể dục, ông Đ.L. (62 tuổi, ngụ ở TP Hồ Chí Minh) bất ngờ gục ngã và ngưng tim, ngưng thở sau đó. Người bạn đi cùng đã nhanh chóng gọi cấp cứu và đưa ông đến bệnh viện.
Hàng tuần, chị Liên phải đến bệnh viện lọc máu để chống chọi với căn bệnh suy thận giai đoạn cuối. Tuy nhiên, điều khiến chị lo lắng hơn cả là cậu con trai mắc bệnh tim đang rất cần được phẫu thuật.
Người đàn ông bị nhồi máu cơ tim cho biết có dấu hiệu đau tức ngực, khó thở nhiều ngày nay, sau đó đột ngột đau tức ngực trái dữ dội, ông may mắn được cấp cứu kịp thời.
Tay vợt có biệt danh 'bông hồng Anh quốc', Emma Raducanu không dám tự tiện dùng thuốc chữa trị sau hàng loạt sự cố VĐV dính doping.
Các bác sĩ Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh vừa cứu sống bệnh nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện sau nhồi máu cơ tim cấp do tắc động mạch vành phải. Đây là trường hợp hy hữu khi bệnh nhân đã ngừng tuần hoàn gần 20 phút được hồi sức thành công, không để lại di chứng về thần kinh.
Cùng với việc đào tạo nhân lực là triển khai ứng dụng nhiều kỹ thuật mới, những năm gần đây, Khoa Hồi sức tích cực - chống độc, Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Quảng Trị cứu sống nhiều ca bệnh nặng, giúp người bệnh vượt qua 'cửa tử' trở về với cuộc sống đời thường.
Dù đã được các bác sĩ nỗ lực điều trị tích cực, nhưng do thời gian ngừng tim, ngừng thở quá lâu, tổn thương não không hồi phục, bệnh nhi 7 tuổi đã tử vong sau 4 ngày điều trị.
Thời gian gần đây, Bệnh viện Nhi Trung ương liên tục tiếp nhận nhiều ca hóc dị vật ở các độ tuổi khác nhau, gây tắc nghẽn đường thở, thậm chí có trẻ vào viện trong tình trạng nguy kịch dẫn đến hậu quả hết sức đáng tiếc.
Bệnh nhi V.A, 7 tuổi, ở Bắc Kạn, ngậm nắp bút vào miệng khi đang học trong lớp và vô tình nuốt đầu bút bi vào đường thở, bị ngạt gây tổn thương não.
Sau khi vô tình nuốt đầu nắp bút, bé gái ho, khó thở, đau ngực, bị tổn thương não không hồi phục dẫn đến tử vong sau 4 ngày điều trị.
Gần đây, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận nhiều trường hợp hóc dị vật ở trẻ em, trong đó có những trường hợp nguy kịch dẫn đến hậu quả đau lòng.
Bé gái 7 tuổi được chuyển từ tỉnh vào Bệnh viện Nhi Trung ương trong tình trạng rất nguy kịch sau đó tử vong thương tâm do tổn thương vì nuốt phải đầu bút.
Chiều ngày 29.11, thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, sau 4 giờ 05 phút kể từ thời điểm nhận tim và vận chuyển về, trái tim được hiến tặng từ Hà Nội đã đập lại khỏe mạnh trong lồng ngực của chàng trai Huế 23 tuổi.
Trái tim được hiến tặng của chàng trai 24 tuổi đã vượt chặng đường hơn 600 km từ Bệnh viện Quân y 103 – Hà Nội đến Huế, sau hơn 4 tiếng đã đập lại trong lồng ngực bệnh nhân suy tim.
Một kỷ lục về ghép tạng vừa được Bệnh viện Trung ương Huế xác lập trước thời điểm Quốc hội biểu quyết thành lập Huế là thành phố trực thuộc Trung ương.
Các y, bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế vừa 'chạy đua với thời gian' để đưa trái tim từ người cho chết não tại Bệnh viện Quân Y 103 (Hà Nội) về ghép thành công cho bệnh nhân H.T.P (23 tuổi) bị suy tim giai đoạn cuối. Đây là ca ghép tim thứ 14 tại Bệnh viện Trung ương Huế và là ca ghép tim xuyên Việt thứ 13.
Sau khi chạy đua với thời gian trên quãng đường hơn 600km, ê kíp bác sĩ của Bệnh viện Trung ương Huế (tỉnh Thừa Thiên-Huế) đã mang quả tim hiến tặng của bệnh nhân chết não từ Hà Nội về Huế, ghép thành công cho thanh niên bị suy tim giai đoạn cuối.
Chiều 29/11, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, Bệnh viện đã chạy đua với thời gian để đưa trái tim từ người cho chết não tại Bệnh viện Quân Y 103 (Hà Nội) về ghép thành công cho bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối.
Trái tim được hiến tặng từ chàng trai 24 tuổi đã vượt chặng đường hơn 600km, từ Bệnh viện Quân y 103 - Hà Nội vào thành phố Huế.
Chiều 29-11, tại Bệnh viện Trung ương Huế, bệnh nhân H.T.P (23 tuổi) đã có thể tự ăn uống, vận động tại giường. Các xét nghiệm đều trong giới hạn bình thường sau khi các bác sĩ ghép tim thành công từ người chết não hiến tặng.