Dù mới đầu mùa, số ca bệnh sốt xuất huyết (SXH) nặng đã tăng.
Bệnh hẹp van hai lá khá phổ biến ở nước ta. Khó thở là triệu chứng nổi bật của hẹp van hai lá. Bệnh cần được phát hiện sớm để tránh những biến chứng nguy hiểm.
Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế vừa thực hiện thành công 4 ca ghép tạng đồng thời, gồm ghép tim, gan và giác mạc, từ nguồn hiến tạng xuyên Việt. Đến nay, các bệnh nhân đều tỉnh táo, có thể ngồi dậy và phục hồi tốt.
Sáng 19/6, thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế cho biết đã đồng thời thực hiện thành công 4 ca ghép tim, gan, giác mạc xuyên Việt.
Sáng 19-6, Bệnh viện trung ương Huế thông tin, bệnh viện đã đồng thời thực hiện thành công 4 ca ghép tim, gan, giác mạc xuyên Việt.
Từ nguồn tạng của một người chết não đã 'hồi sinh' cuộc đời cho 4 bệnh nhân.
Ngày 19/6, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, Bệnh viện đồng thời thực hiện thành công 4 ca ghép tim, gan và giác mạc xuyên Việt.
Sáng 19/6, lãnh đạo Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, vừa đồng thời thực hiện thành công 4 ca ghép tim, gan, giác mạc xuyên Việt.
Từ nguồn tạng của một người hiến, quả tim, gan và giác mạc đã được ghép cho 4 bệnh nhân để hồi sinh cuộc đời của họ.
Ngày 13/6, êkíp bác sỹ Bệnh viện Trung ương Huế đã vào Thành phố Hồ Chí Minh, phối hợp với Bệnh viện Thống Nhất và Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tiến hành lấy tim, gan và giác mạc.
Dịp hè, trẻ được nghỉ học nên thường dành nhiều thời gian vui chơi tại nhà hoặc ở các khu vui chơi công cộng.
Đây không chỉ là một chiến thắng y khoa mà còn là biểu tượng cho sức mạnh con người dù ở tuổi nào, nếu có niềm tin và sự chăm sóc tận tâm, sự sống vẫn hồi sinh.
Nữ bệnh nhân từng bốn lần 'lỡ hẹn' ghép tim vì xét nghiệm đọ chéo dương tính vừa được xuất viện với trái tim hiến tặng của người đàn ông chết não.
Ngày 30/5, Bệnh viện Trung ương Huế tiến hành tổ chức cho bệnh nhân N.T.T.K. (sinh năm 1991, trú phường Hòa An, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) xuất viện, sau 3 tuần được ghép tim.
Ngày 30/5, Bệnh nhân nữ ghép tim xuyên Việt sau 4 lần 'lỡ hẹn' đã được xuất viện sau ba tuần ghép tim thành công.
Chiều ngày 30/5, Bệnh viện Trung ương Huế đã làm lễ xuất viện cho nữ bệnh nhân được ghép tim. Đây là ca ghép tim thứ 17 được đội ngũ y bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện thành công.
Một trái tim vượt ngàn dặm về đến Huế và được các bác sĩ phẫu thuật ghép thành công, hồi sinh cho người phụ nữ quê Đà Nẵng.
Ngày 30-5, Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức cho bệnh nhân N.T.T.K. (sinh năm 1991, trú phường Hòa An, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) xuất viện, sau 3 tuần được ghép tim.
Chiều 30/5, tin từ Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, đơn vị đã ghép tim thành công, ca thứ 17 cho bệnh nhân.
Ngày 30/5, Bệnh viện Trung ương Huế đã hoàn tất các thủ tục cho nữ bệnh nhân N.T.T.K (SN 1991, trú ở phường Hòa An, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) xuất viện sau ba tuần kể từ ngày bệnh nhân này được ghép tim thành công.
HNN.VN - Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế chiều 30/5 thông tin vừa tổ chức lễ ra viện cho ca ghép tim xuyên Việt thứ 16, đồng thời cũng là nữ bệnh nhân (BN) đầu tiên được ghép tim xuyên Việt tại đơn vị.
Một bệnh nhân nam (40 tuổi, trú tại Hà Nội) sau khi đi bơi về gặp tình trạng ngừng tuần hoàn kéo dài tới 60 phút do nhồi máu cơ tim cấp đã được các bác sĩ cứu sống ngoạn mục.
Tai nạn cửa cuốn khiến trẻ tím tái, ngừng tuần hoàn hô hấp, được người dân xung quanh kịp thời phát hiện, nhanh chóng sơ cứu, đưa trẻ đến bệnh viện cấp cứu.
Bé gái 11 tuổi bị cửa cuốn tự động của gia đình kẹp vào vùng cổ, dẫn đến ngừng tuần hoàn, đã được các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương cứu sống kịp thời.
Bé gái bị cửa cuốn kẹp cổ do cảm biến an toàn bị hỏng, dẫn đến ngừng tuần hoàn 5-7 phút, may mắn được cấp cứu kịp thời.
Do hệ thống cảm biến an toàn bị hỏng, trong lúc cúi người đi qua cửa cuốn tự động, trẻ bị kẹp cổ trong 5-7 phút. Tai nạn khiến trẻ tím tái, ngừng tuần hoàn.
Nhờ sự can thiệp khẩn trương và điều trị tích cực của các y, bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương, bé gái 11 tuổi bị cửa cuốn tự động của gia đình kẹp vào vùng cổ, dẫn đến ngừng tuần hoàn, đã được cứu sống kịp thời.
Kỹ thuật này giúp bác sỹ BVĐK tỉnh Hà Tĩnh chẩn đoán, theo dõi, điều trị kịp thời, an toàn, hiệu quả, chính xác cho bệnh nhân sốc, huyết động không ổn định.
Mẹ Từ Hy Viên mang nhiều tâm tư trước ngày trọng đại của con rể cũ.
Cô gái 18 tuổi mắc căn bệnh hiếm gặp được đưa vào viện trong tình trạng nguy kịch, phải mổ cấp cứu ngay trong đêm nhưng sau đó lập tức diễn biến xấu. Gia đình xin về vì không còn hy vọng song bác sĩ quyết tâm giữ lại.
Bà Hoàng Xuân Mai, mẹ của Từ Hy Viên, cho biết chỉ giữ vị trí thứ ba trong danh sách thừa kế và bày tỏ sự bất mãn với thỏa thuận pháp lý.
Lo lắng, hồi hộp là tâm trạng chung của các thí sinh dự thi sát hạch lái xe tại Trung tâm sát hạch lái xe cơ giới đường bộ số 1 Nghệ An.
Bệnh nhân, 17 tuổi, ở Hà Nội được đưa vào Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cấp cứu trong tình trạng bị chấn thương tim nghiêm trọng do dị vật kim loại xuyên thấu.
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã tiếp nhận nam bệnh nhân bị chấn thương tim nghiêm trọng do dị vật kim loại xuyên thấu.
Nam thanh niên 17 tuổi ở Hà Nội được đưa đến viện cấp cứu với dị vật kim loại sắc nhọn, dạng đinh ba tự chế, đâm xuyên sâu vào lồng ngực, đập theo từng nhịp tim.
Thông tin từ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức ngày 29/4 cho biết các bác sĩ của bệnh viện đã tiếp nhận và cấp cứu thành công một trường hợp nam bệnh nhân, 17 tuổi, ở Hà Nội bị chấn thương tim nghiêm trọng do dị vật kim loại xuyên thấu.
Mới đây, các bác sĩ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã tiếp nhận và cấp cứu thành công một trường hợp nam bệnh nhân, 17 tuổi, ở Hà Nội bị chấn thương tim nghiêm trọng do dị vật kim loại xuyên thấu.
Thiếu niên 17 tuổi ở Hà Nội được đưa đến cấp cứu tại Bệnh viện Việt Đức khi trên vai trái còn cắm dị vật kim loại sắc nhọn, dạng đinh ba tự chế, đâm thẳng xuyên sâu vào lồng ngực khiến tim bị chấn thương nghiêm trọng.
Sáng 27/4, tin từ Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, đơn vị vừa kịp thời cứu sống 1 bệnh nhi bị sốc tim nhờ thực hiện kỹ thuật ECMO.
Bệnh nhi là bé trai N.T.V (7 tuổi, trú tại thị xã Hương Thủy, TP Huế) nguy kịch vì viêm cơ tim tối cấp và block nhĩ thất, tưởng chừng không qua khỏi. Nhưng nhờ kỹ thuật ECMO tiên tiến, các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế đã cứu sống bệnh nhi sau thời gian điều trị tích cực, xuất viện khỏe mạnh.
Sau gần nửa tháng thực hiện kỹ thuật ECMO (oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể) tại Bệnh viện Trung ương Huế, bé N.V.T (7 tuổi, trú tại thị xã Hương Thủy, thành phố Huế) đã hồi phục ngoạn mục, sức khỏe tiến triển tốt.
Ngày 26/4, sau 10 ngày thực hiện kỹ thuật ECMO (oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể), sức khỏe của bệnh nhi N.T.V. (7 tuổi, trú tại thị xã Hương Thủy, TP. Huế) đã tiến triển tốt.
HNN.VN - Chiều tối 26/4, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết đã kịp thời cứu sống một bệnh nhi bị viêm cơ tim tối cấp biến chứng nhờ thực hiện kỹ thuật ECMO (oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể).
Trong cơn suy sụp tinh thần, một người phụ nữ ở Cần Thơ đã uống liền 140 viên Amlodipine 5 mg. Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp.
Bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ đã dùng phương pháp cuối cùng là kỹ thuật EMCO để cứu nữ bệnh nhân 46 tuổi, người uống cùng lúc 140 viên thuốc hạ huyết áp.
Chuyện hệ trọng thế này mà các con không nói cho vợ chồng tôi. Nếu tôi không hỏi đến ngôi nhà đó thì các con định giấu đến khi nào đây?
Bị tổn thương phổi cấp, suy hô hấp nặng dẫn tới ngừng tuần hoàn, cụ ông vượt cửa tử nhờ được can thiệt ECMO (kỹ thuật tim phổi nhân tạo) kịp thời.
Các bác sĩ khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, Bệnh viện Hữu Nghị vừa điều trị thành công cho một bệnh nhân bị suy hô hấp nặng, biến chứng ngừng tuần hoàn bằng kỹ thuật tim phổi nhân tạo (ECMO).