Theo chuyên gia phong thủy, trước ngày 30 tháng Chạp để cúng Giao thừa, mọi người cần làm lễ rước ông Táo về. Dưới đây mọi người có thể tham khảo văn khấn rước ông Táo về ngày 29 Tết đón giao thừa năm 2025
Sau khi lên trời dự 'tổng kết năm' vào ngày 23 tháng Chạp, ông Táo trở lại trần gian vào ngày nào để tiếp tục nhiệm vụ cai quản và giám sát của mình trong gia đình?
So sánh sự khác biệt của yếu tố truyền kì qua truyện 'Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi thiên tào' (Nguyễn Dữ) và truyện 'Chu Văn An' (theo Truyền thuyết dân gian người Việt).
Ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công, ông Táo, còn ngày đón hai ông về trần gian chắc hẳn nhiều người không biết.
Bài ca dao 'Ngồi buồn đốt một đống rơm' đã có nhiều hướng tiếp cận, phân tích khác nhau: 'Ngồi buồn đốt một đống rơm/ Khói bay nghi ngút chẳng thơm chút nào/ Khói lên đến tận thiên tào/ Ngọc Hoàng phán hỏi: Đứa nào đốt rơm?'. Trên tinh thần tôn trọng các cách hiểu khoa học, bài viết xin bàn góp một tiếng nói, vẫn có thể là chưa đúng, chưa lột tả cho được cái thần thái hồn cốt của bài ca dao, do vậy xin được lắng nghe, học tập ở những trao đổi, phản biện tiếp theo.
Cách quản lý 'lấy học trò quản học trò' - loại nhau, tìm ra lỗi phạt, chỉ trích nhau không tạo ra sự phát triển mà đôi khi kéo lùi nhau xuống. Nhất là khi mâu thuẫn ghét bỏ nhau đỉnh điểm không hóa giải được thì dẫn tới bạo lực học đường có nguyên nhân.
Ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công, ông Táo, còn ngày đón hai ông về trần gian chắc hẳn nhiều người không biết.
Hoàng Anh Tuấn