Trong những tập thơ song ngữ Tày - Việt do nhà thơ Hà Ngọc Thắng sáng tác, tôi đặc biệt tâm đắc với tập thơ 'Tỉ rà tối mâứ' (Miền quê đổi mới) của ông. Tập thơ chính là tình cảm sâu sắc đối với Đảng quang vinh, mùa xuân tươi đẹp, quê hương và sự đổi mới, bản sắc quê hương, biên giới và sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Tính đến nay cũng đã sáu tháng, kể từ ngày di tích Châu Hương Viên khánh thành công trình trùng tu. Dường như với những người tâm huyết với di tích văn hóa này thì niềm vui vẫn còn như mới vừa hôm qua. Nhất là có nhiều sự kiện văn hóa, nghệ thuật được tổ chức nơi đây càng làm cho Châu Hương Viên thêm phần ấm áp, sinh động.
Trên đỉnh núi, tiếng thơ hòa tiếng nhạc, lan tỏa tình yêu quê hương đất nước, tình yêu cuộc sống, con người. Thơ Nguyên tiêu Phú Yên khai hội dưới trăng thanh, đánh dấu chặng đường 45 năm thắp lửa tình yêu thi ca, hướng lòng người đến với những gì đẹp nhất. Nói như tác giả Trần Thị Bắc: Đời bay lên chắp cánh những vần thơ.
Đêm thơ chủ đề 'Dáng đứng Việt Nam' giới thiệu đến khán giả những ca khúc bất hủ với thời gian, phổ thơ của những tác giả tiêu biểu của Việt Nam qua các thời kỳ.
Tối 10/2, tại Trung tâm Văn hóa, Thể thao Quận 5, Ban tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình Đêm thơ Việt Nam năm 2025 với chủ đề 'Dáng đứng Việt Nam'. Đây là hoạt động mở màn Lễ hội Tết Nguyên tiêu.
Nhà thơ Nguyễn Thế Kiên, thường được thi hữu, bạn yêu thơ gọi bằng danh xưng 'Kiên Lục bát' vừa tái xuất với 2 tác phẩm: Người trong cửa chữ (lý luận phê bình văn học) và Trong một căn chiều (thơ lục bát).
Ngày 10/5, Huyện ủy Đức Huệ, tỉnh Long An tổ chức Hội nghị công bố quyết định của Ban Thường vụ Huyện ủy và Chủ tịch UBND huyện về công tác cán bộ.
Không rõ qua nhà văn hay người quen nào mà Thạc sĩ, Thượng tá Nguyễn Mạnh Hùng có điện thoại liên lạc với tôi. Anh nhờ tôi đọc và góp ý cho tập 'Quán thơ xứ Đoài' của mình và nếu được thì viết đôi dòng giới thiệu.
Chiều 6/3, tại Tịnh Tâm Kim Cổ (TP.Huế) diễn ra buổi ra mắt tập thơ 'Xuân Hồng' của nữ thi sĩ Hoàng Xuân Thảo.
Tối rằm tháng Giêng (24/2), thơ Nguyên tiêu Phú Yên lần thứ 44 xuân Giáp Thìn khai hội dưới trăng vàng, trên ngọn núi thơ giữa lòng phố Tuy Hòa.
Tại Hội thơ tối 24/2, những người yêu thơ đã được thưởng thức những bài thơ đặc sắc về tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người; niềm hy vọng về cuộc sống tươi đẹp ở 'đất Phú trời Yên.'
Tối rằm tháng Giêng (24/2), thơ Nguyên tiêu Phú Yên lần thứ 44 xuân Giáp Thìn khai hội dưới trăng vàng, trên đỉnh núi Nhạn. Các đồng chí: Cao Thị Hòa An, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Đào Tấn Lộc, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy; Huỳnh Lữ Tân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Tuy Hòa; Đào Mỹ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ đạo tết; Hồ Hồng Nam, Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh; lãnh đạo tỉnh các thời kỳ; lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể, lực lượng vũ trang của tỉnh...; các nhà thơ, tác giả thơ, nghệ sĩ và hàng nghìn người yêu thơ tham dự.
Tối 24/2 (Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Di tích Quốc gia đặc biệt Tháp Nhạn (thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên), Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh tổ chức Hội thơ Nguyên tiêu lần thứ 44 và hưởng ứng Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22.
Những năm qua, Ngày thơ Việt Nam thực sự là ngày hội của các thi sĩ, nghệ sĩ và công chúng yêu thơ, là dịp để tôn vinh những giá trị tốt đẹp của thơ ca và những đóng góp của các nhà thơ đối với sự phát triển của văn hóa dân tộc. Hòa cùng chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' của Ngày thơ Việt Nam năm 2024, nhiều nơi trong tỉnh đã diễn ra các hoạt động tiếp thêm nguồn cảm hứng cho các văn nghệ sĩ và người yêu thơ.
Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 đang đến gần; những người yêu thi ca háo hức chờ nghe thơ dưới ánh trăng xuân. Hội thơ Nguyên tiêu Phú Yên lần thứ 44 xuân Giáp Thìn 2024 này có gì đặc biệt?
Đây là bài thơ nặng chút hoài niệm - hoài niệm về nơi chôn nhau cắt rốn, nơi ấy thuở xưa làng chưa ra làng, xóm chưa ra xóm, dân làng chủ yếu cày thuê cuốc mướn, gia đình anh cũng như tôi không ngoại lệ - làng Trại là vậy. Cho nên toàn bài thơ gợi lên một chút nào đó man mác buồn vui lẫn lộn.
Tối mùng 4 tết, dù trời mưa bay bay và se sắt lạnh, những người yêu thơ vẫn hội ngộ tại xã Hòa Đồng (huyện Tây Hòa), háo hức chờ đón đêm thơ vừa tròn 25 mùa xuân. Trên khắp ba miền Bắc - Trung - Nam, hiếm có xã nào như Hòa Đồng, đã giữ lửa đêm thơ truyền thống suốt một phần tư thế kỷ!
Sáng 24-9, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh đã diễn ra chương trình giao lưu văn nghệ nhân Kỷ niệm 20 năm thành lập Câu lạc bộ (CLB) Thơ ca Trung tâm Văn hóa tỉnh (9.2003 - 9.2023).
Sáng 24-9, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh đã diễn ra chương trình giao lưu văn nghệ nhân kỷ niệm 20 năm thành lập Câu lạc bộ (CLB) thơ ca Trung tâm Văn hóa tỉnh (9.2003 9.2023).
Thành lập từ năm 2018 với tiền thân là câu lạc bộ (CLB) Thơ Facebook xứ Huế, sau 5 năm phát triển và hoạt động tích cực, Hội thơ xứ Huế đã đạt được những cột mốc đáng nhớ trong sự phát triển chung của văn hóa, nghệ thuật tỉnh nhà.
Trải qua 18 năm hoạt động, Hội thơ Đường luật Việt Nam đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển văn hóa nói chung, văn học của nước nhà nói riêng. Không những là sân chơi lý thú, bổ ích cho người cao tuổi, Hội thơ còn góp phần làm sâu sắc, phong phú, đa dạng thêm đời sống văn hóa, tinh thần trong cộng đồng, xã hội.
Kể từ ngày Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam quyết định tổ chức Ngày Thơ Việt Nam vào rằm tháng Giêng (Tết Nguyên tiêu) hằng năm thì thơ Việt đã có một ngày hội của riêng mình. Ở đó, những tác giả - tác phẩm tiêu biểu được giới thiệu tới đông đảo công chúng, những giá trị, thành tựu của thơ ca Việt được tôn vinh... Với xứ Thanh, Ngày Thơ Việt Nam đã thực sự trở thành ngày hội, nét đẹp văn hóa tao nhã, độc đáo.
Tập thơ 'Sắc màu thời gian' của Trang thơ Vệ Giang thi hữu do Nhà xuất bản Hội nhà văn ấn hành năm 2022 là tập thơ thứ hai sau tập thơ 'Đôi bờ kí ức' (Nhà xuất bản Hội nhà văn - 2020).
Lê Văn Hy không say sưa trong 'tháp ngà', không mượn hơi thở của người nổi tiếng. Anh vào thẳng nhà máy, đến công trường, ra đồng ruộng, xốc tới mặt trận Tây Nguyên nóng bỏng, các trận đánh còn khét mùi thuốc súng. Anh đã cùng chung nhịp đập con tim với những xã viên hợp tác xã nông nghiệp, với những cán bộ, chiến sĩ đang hàng ngày giáp mặt với kẻ thù.
Cụ bà 102 tuổi ở huyện Ba Tri (Bến Tre) vừa được xác lập Kỷ lục Việt Nam về tuổi cao nhưng vẫn tham gia đều đặn sáng tác thơ Đường luật.
Nguyễn Xuân Sanh sinh năm 1920, là tác giả nổi tiếng với những bài thơ từ thời tiền chiến.
Ở thế kỷ XX, Tố Hữu là nhà thơ đặc biệt trong dòng thơ cách mạng Việt Nam. Thơ của ông không chỉ phục vụ cách mạng, Tổ quốc, mà còn 'chạm' tới trái tim và làm lay động triệu triệu tâm hồn người Việt.
Ở thế kỷ XX, Tố Hữu là nhà thơ đặc biệt trong dòng thơ cách mạng Việt Nam mà không nhà thơ nào vượt qua. Thơ của ông không chỉ phục vụ cách mạng, Tổ quốc; mà còn 'chạm' tới trái tim và làm lay động triệu triệu tâm hồn người Việt.