Sau 6 ngày làm việc nghiêm túc, khẩn trương và trách nhiệm cao, chiều 10/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hôịhoàn thành toàn bộ chương trình Phiên họp thứ 46 với 39 nội dung thảo luận.
Đợt 2 của Kỳ họp thứ 9 bắt đầu từ hôm nay 11/6 và dự kiến diễn ra đến ngày 27/6. Quốc hội sẽ thông qua dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013; Đề án sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Tiếp tục Phiên họp thứ 46, chiều 10/6/2025, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự (sửa đổi); dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự và dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Chiều ngày 10/6, tiếp tục phiên họp thứ 46, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Vấn đề được lưu ý trong sửa đổi, bổ sung Hiến pháp lần này, theo ý kiến chuyên gia là cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, phân định rành mạch thẩm quyền giữa Trung ương với địa phương, giữa cấp tỉnh với cấp xã, xác định rõ việc nào của chính quyền cấp huyện cần điều chuyển cho chính quyền cấp xã hoặc giao chính quyền cấp tỉnh để tạo thuận lợi cho địa phương trong quá trình thực hiện.
Theo chương trình phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.
Tại phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, thông qua nguyên tắc các nghị quyết sáp nhập xã.
Phiên họp thứ 46 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra trong 6 ngày (từ 3-6/6; từ 9-10/6/2025) và dành nhiều thời gian cho công tác xây dựng pháp luật. Theo dự kiến chương trình, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về hàng loạt nội dung quan trọng, trong đó có Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp để xem xét Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025; xem xét các nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.
Theo dự kiến chương trình Phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về hàng loạt nội dung quan trọng, trong đó có Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025.
Phiên họp thứ 46 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ dành nhiều thời gian cho công tác xây dựng pháp luật.
Chiều tối 23/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Công tác đại biểu Nguyễn Thanh Hải, Ủy ban Công tác đại biểu đã họp Phiên toàn thể lần thứ ba.
Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa XV, thảo luận tại hội trường sáng 21/5, nhiều đại biểu Quốc hội tập trung cho ý kiến về một nội dung trọng tâm trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, các ĐBQH tán thành việc quy định rõ các mốc thời gian cụ thể trong quy trình bầu cử. Đồng thời, đề nghị rà soát và đánh giá kỹ lưỡng hơn đối với từng mốc thời gian cụ thể để bảo đảm tính khả thi, cân bằng giữa việc rút ngắn thời gian và chất lượng, tính dân chủ của quy trình.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 21/5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Công đoàn, Luật Thanh niên và Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Sáng 21/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận nhiều nội dung ở hội trường và tổ.
Sáng 21/5, Quốc hội tiếp tục chương trình làm việc với nội dung thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân. Một trong những nội dung nhận được nhiều ý kiến đóng góp của đại biểu Quốc hội là vấn đề thẩm quyền xác định khu vực bỏ phiếu.
Chủ nhiệm Ủy ban Công tác đại biểu Nguyễn Thanh Hải cho biết, luật sửa đổi hướng đến khả năng rút ngắn thời gian, có thể tổ chức kỳ họp đầu tiên sớm nhất là chỉ sau 22 ngày kể từ ngày bầu cử.
Việc sửa Luật Bầu cử cần đảm bảo hiệu quả tổ chức bầu cử, không gây quá tải cấp tỉnh, không rút ngắn quyền ứng cử, xử lý khiếu nại hay vận động tranh cử.
Việc rút ngắn thời gian giải quyết khiếu nại liên quan đến kết quả bầu cử Đại biểu Quốc hội từ 30 ngày xuống chỉ còn 7 ngày là quá ngắn, không phù hợp...
Để bảo đảm tính thống nhất và hiệu quả cao của quy trình hiệp thương, đại biểu Quốc hội đề nghị cần bổ sung quy định về trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong giám sát, kiểm tra các khu vực bỏ phiếu.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, sáng 21-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Sáng 21/5, tiếp tục Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Hình thức tiếp xúc cử tri trực tuyến và kết hợp trực tuyến với trực tiếp là bước đi tất yếu trong xu thế chuyển đổi số.
Ngày 21/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã thảo luận về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 21/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Thảo luận ở hội trường sáng 21-5 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm đến quy định mới trong dự thảo Luật về vận động bầu cử theo hình thức trực tuyến.
Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 – 2026.
Sáng 21/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Công đoàn, Luật Thanh niên và Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua 2 nghị quyết về việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026; ngày bầu cử toàn quốc đối với bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2026-2031.
Ngày 21/5/2025, theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận một số dự án luật, trong đó có dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Ngày 21/5, tiếp kỳ họp thứ 9, các đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.
Sau khi xem xét các dự án luật, sáng 21/5, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 21/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Thứ Tư, ngày 21/5/2025, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục ngày làm việc thứ mười lăm tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 80 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và khoản 3 Điều 9 Nội quy kỳ họp Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội vừa có văn bản công bố Nghị quyết của Quốc hội về việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026; Ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2026 – 2031. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết:
Ngày 21/5, theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận một số dự án luật, và biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026; Ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2026 - 2031.
Sáng 21/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân. Nội dung được nhiều ĐBQH tham gia thảo luận là thẩm quyền xác định khu vực bỏ phiếu.
Dự án cao tốc Quy Nhơn – Pleiku được đề xuất xây dựng dài khoảng 125 km, tổng mức đầu tư hơn 43.700 tỷ đồng, kỳ vọng tạo đột phá hạ tầng, kết nối Tây Nguyên với duyên hải Nam Trung Bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng.
Trong tuần làm việc này, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026; cho ý kiến dự án Bộ luật Hình sự (sửa đổi), các dự thảo nghị quyết về cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng, giảm thuế giá trị gia tăng, miễn học phí…
Ngoài việc thảo luận và thẩm tra các dự án luật, sáng 19/5, Quốc hội sẽ nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn-Pleiku.
Quốc hội bước sang tuần làm việc thứ ba tại Kỳ họp thứ 9 với việc xem xét hàng loạt dự án luật và các vấn đề quan trọng, trong đó có 2 dự án đường bộ cao tốc và việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.
Công tác lập pháp tiếp tục là nội dung trọng tâm của Tuần làm việc thứ 3, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV (từ ngày 19 - 24/5/2025).
Tại phiên thảo luận về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận – Bố Thị Xuân Linh đánh giá cao công tác chuẩn bị hồ sơ dự án luật, thể hiện sự nghiêm túc, công phu và bám sát định hướng từ Hiến pháp năm 2013 cũng như các nghị quyết Trung ương.