Khu Văn Từ Thượng Phúc (Thường Tín, Hà Nội) còn lưu giữ 4 tấm bia đá hơn 300 năm tuổi, trong đó có 2 tấm bia ghi danh các nhà khoa bảng.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thành cổ Xương Giang là nhân chứng lịch sử cho một trong những chiến thắng quan trọng trong công cuộc giành độc lập của dân tộc.
Chùa Chiêu Thiền, hay còn gọi là chùa Láng, dù đã 900 tuổi vẫn đứng uy nghiêm giữa lòng Hà Nội với một vẻ đẹp lưu giữ nhiều thăng trầm của thời gian.
Chùa Trấn Quốc ở Hà Nội, chùa Thiên Mụ ở Huế và chùa Vĩnh Nghiêm ở TP. HCM là ba ngôi chùa được biết đến rộng rãi nhất trên ba miền nước ta.
Trong hệ thống chùa cổ ở nội thành Hà Nội, những ngôi chùa sau đây gân ấn tượng đặc biệt nhờ tầm quan trọng lịch sử cùng quy mô kiến trúc bề thế hiếm có.
Thống kê của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho thấy, trên cả nước hiện có hơn 41.000 di tích, thắng cảnh, trong đó, có hơn 4.000 di tích được xếp hạng Di tích quốc gia, 124 di tích được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt và hơn 9.000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh, một số di tích đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới… Thời gian qua, công tác trùng tu, bảo tồn di tích tại một số địa phương đang nổi lên nhiều vấn đề, có nguy cơ làm biến dạng di tích hoặc phá vỡ cảnh quan của cụm di tích văn hóa.
Chùa Bút Tháp ở xã Đình Tổ (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) lưu giữ được bốn bảo vật quốc gia; trong đó có tượng Phật nghìn tay nghìn mắt được xem là tuyệt tác về điêu khắc.
Theo dự án, công trình đền Long Động được đầu tư xây dựng với tổng kinh phí hơn 43,7 tỷ đồng, do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch làm chủ đầu tư.
Mặc dù là tỉnh nhỏ nhất Việt Nam (diện tích 822,71 km2), Bắc Ninh có đến ba ngôi chùa được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam. Củng điểm qua những nét đặc sắc của các ngôi chùa này.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định 848/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Chùa Bút Tháp, tỉnh Bắc Ninh. Mục tiêu quy hoạch là quản lý và bảo vệ di tích này trở thành trung tâm văn hóa, tín ngưỡng của tỉnh Bắc Ninh và vùng phụ cận.
Quản lý và bảo vệ Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Chùa Bút Tháp trở thành trung tâm văn hóa, tín ngưỡng của tỉnh Bắc Ninh và vùng phụ cận; bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích trở thành điểm du lịch văn hóa, lịch sử hấp dẫn.
Chùa Trấn Quốc là một ngôi chùa cổ gắn liền với giá trị lịch sử, văn hóa của thủ đô Hà Nội ngàn năm tuổi.
Sáng 23-4, Đại đức Thích Nguyên Giác, trụ trì chùa Phổ Quang (huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) đã trang nghiêm tổ chức lễ động thổ trùng tu cụm di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia chùa Phổ Quang.
Chùa Đậu được mệnh danh 'Đệ nhất đại danh lam' với bề dày lịch sử, văn hóa và những bức tượng độc đáo, bí ấn....
Với quần thể kiến trúc bề thế, được bố trí hài hòa, cân xứng trong một không gian thoáng đãng, chùa Láng đã từng được coi là đệ nhất tùng lâm ở phía Tây kinh thành Thăng Long xưa.
Bộ VHTTDL đã có văn bản số 706/BVHTTDL-DSVH gửi UBND thành phố Hà nội về việc thẩm định Dự án tu bổ, tôn tạo di tích quán Phương Bảng, huyện Hoài Đức.Bộ VHTTDL đã có văn bản số 706/BVHTTDL-DSVH gửi UBND thành phố Hà nội về việc thẩm định Dự án tu bổ, tôn tạo di tích quán Phương Bảng, huyện Hoài Đức.
Với quần thể kiến trúc bề thế, được bố trí hài hòa, cân xứng trong một không gian thoáng đãng, chùa Láng đã từng được coi là 'đệ nhất tùng lâm' ở phía Tây kinh thành Thăng Long xưa.
Đền Bạch Mã là một trong 'Tứ trấn' của kinh thành Thăng Long xưa. Đền được xây dựng ở huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức; nay tọa lạc tại số 76 phố Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, được xem là chốn linh thiêng bậc nhất Hà thành.
Bộ VHTTDL đã có văn bản số 340/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Nam Định về việc thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ bệ thờ Chùa Phật (Tam bảo) di tích Chùa Keo Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.Bộ VHTTDL đã có văn bản số 340/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Nam Định về việc thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ bệ thờ Chùa Phật (Tam bảo) di tích Chùa Keo Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.
Nằm ở phía Đông Hồ Tây, chùa Trấn Quốc là ngôi chùa cổ và linh thiêng bậc nhất tại Thủ đô Hà Nội. Đặc biệt năm 2016, khi chùa Trấn Quốc được báo Daily Mail của Anh bình chọn là 16 ngôi chùa đẹp nhất thế giới càng làm cho ngôi chùa trở thành điểm du lịch tâm linh hấp dẫn của thủ đô.
Trải qua mấy trăm năm tồn tại, ngôi đình thôn Nam Hà (xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) là một di tích cổ bằng đá thuộc hàng đẹp nhất Việt Nam. Không chỉ có vậy, đây còn là ngôi đình làng bằng đá duy nhất còn tồn tại
Năm cũ qua đi, năm mới đến, ai cũng muốn tìm cho mình một chốn bình yên để tâm hồn lắng lại, để chiêm nghiệm cái được-mất của cuộc đời... Và tham quan, vãn cảnh chùa là sự lựa chọn của không ít người nhằm gác lại những bộn bề của cuộc sống đời thường. Chùa An Vinh, phường Hưng Thành, thành phố Tuyên Quang là một địa điểm thanh tịnh như thế.
Ngôi chùa gần 400 tuổi, làm từ khối lượng gỗ lim lớn. Thời gian xây chỉ khoảng 2 năm nhưng để quyên góp và vận chuyển đủ gỗ về đây phải mất đến 19 năm.
Ngôi chùa gần 400 tuổi, làm từ khối lượng gỗ lim lớn. Thời gian xây chỉ khoảng 2 năm nhưng để quyên góp và vận chuyển đủ gỗ về đây phải mất đến 19 năm.
Đình thôn Thủ Pháp, xã Đoàn Kết (Thanh Miện) là nơi thờ Tản Viên Sơn Thánh con rể Vua Hùng. Trải qua hàng trăm năm, lễ hội đình nơi đây vẫn giữ được những nét độc đáo.
Hoa Lư được chọn là kinh đô đầu tiên của Nhà nước phong kiến tập quyền khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế năm 968…. Ngày nay dấu tích của Cố đô Hoa Lư thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, cách thủ đô Hà Nội gần 100 km về phía Nam.
Nhiều ngôi chùa Việt Nam vào top đẹp nhất thế giới nhờ nét cổ kính và kiến trúc độc đáo. Dưới đây là những điểm đến nổi tiếng, thu hút du khách thập phương.
Chùa Trấn Quốc như một đóa sen tĩnh lặng nổi trên mặt nước hồ Tây có diện tích trên 500ha.
Đền Phù Đổng hay đền Thánh Gióng được xây dựng tại xã Phù Đổng (làng Gióng) thuộc huyện Gia Lâm, cách trung tâm Hà Nội 17km về hướng Đông Bắc. Đây là quê hương của người anh hùng thần thoại mà theo truyền thuyết đã đánh tan giặc Ân thời vua Hùng thứ 6.
Đình Nam Đồng (số 73 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa) có từ thế kỷ 17, thờ anh hùng Lý Thường Kiệt; năm 1991 được xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia.
Vốn được xem là trung tâm Phật giáo của kinh thành Thăng Long xưa và nay, chùa Trấn Quốc từ lâu đã là danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Hà Nội thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Chùa Quang Hoa là của ngôi làng cùng tên đã bị đô thị hóa từ cuối thế kỷ 19. Chùa được xếm hạng Di tích quốc gia năm 1989, tọa lạc ở số 31 phố Trần Bình Trọng, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Nằm phía tây bắc thành phố Nam Định, chùa Phổ Minh với ngọn tháp Phổ Minh cổ kính uy nghi, trầm mặc giữa màu xanh ngút ngàn của đồi cây cổ thụ và những cánh đồng lúa bát ngát. Đây là một trong những dấu tích còn lại của một thời Hào khí Đông A lừng lẫy của nhà Trần…