Mặc dù thời tiết tối 7/2 khá âm u nhưng lễ tổng duyệt trình diễn ánh sáng nghệ thuật bằng 2024 thiết bị bay không người lái (drones) mang tên gọi 'Lễ hội ánh sáng nghệ thuật Hà Nội - Rực rỡ Thăng Long' với chủ đề 'Một ngày kinh đô - Ngàn năm lịch sử' tại Hồ Tây vẫn thu hút đông đảo người dân đến thưởng thức.
Tính đến nay, đã hơn một thập kỷ Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long được UNESCO công nhận và vinh danh là Di sản Văn hóa Thế giới. Sự kiện đó diễn ra sau 1.000 năm kể từ khi Vua Lý Thái Tổ ban Thiên đô chiếu, quyết định định đô tại Thăng Long. Ngày nay, Thủ đô Hà Nội vẫn luôn cố gắng phát huy những giá trị văn hóa để Hoàng Thành Thăng Long ngày càng xứng đáng hơn với danh hiệu Di sản Văn hóa của toàn cầu.
Mang số mệnh Kinh đô của một quốc gia, Thăng Long - Hà Nội luôn ôm trọn khát vọng rồng bay từ một nền văn hiến ngàn đời.
Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ có Thiên đô chiếu - tức Chiếu dời đô - quyết định đưa kinh đô từ Hoa Lư ra Đại La, đặt tên kinh đô muôn đời con cháu được hưởng hồng phúc dân tộc là Thăng Long, công khai nói giữa trời đất và bàn dân thiên hạ về khát vọng lấy kinh đô mới làm biểu tượng cho sự trường tồn và vượng khí quốc gia.
Đền Đô hay còn gọi là Đền Lý Bát Đế hay Cổ Pháp Điện, được xây dựng vào thế kỷ thứ 11, nằm ở phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Quần thể di tích này là nơi in đậm kiến trúc độc đáo thời nhà Lý.
Sáng 23-11, tại khu vực thềm Điện Kính Thiên trong Di tích Hoàng thành Thăng Long, TP Hà Nội tổ chức kỷ niệm 10 năm Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Sáng 23-11, tại khu vực thềm Điện Kính Thiên trong Di tích Hoàng thành Thăng Long, TP Hà Nội tổ chức kỷ niệm 10 năm Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
1 Những ngày này, dường như mỗi người Hà Nội đều lắng lại. Trên các con đường, ngõ phố, đâu đâu cũng có những hình ảnh, những câu chuyện nhắc nhớ về quá khứ, về dấu son đặc biệt - mốc tuổi 1010 năm.
Ngày 9-10, tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội khai mạc triển lãm 'Kinh đô mãi muôn đời', thiết thực kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 - 10-10-2020).
Hơn 100 hình ảnh, tài liệu được trưng bày, triển lãm tại Hoàng thành Thăng Long, tái hiện lịch sử Thăng Long – Hà Nội, kỷ niệm 1010 năm Thăng Long – Hà Nội, 66 năm ngày Giải phóng Thủ đô.
Sáng 9/10, tại di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội đã tổ chức khai mạc triển lãm 'Kinh đô mãi muôn đời.'
Kỷ niệm 1010 năm Thăng Long – Hà Nội, 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 – 10-10-2020), sáng 9-10, tại di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội khai mạc triển lãm 'Kinh đô mãi muôn đời'.
Ngày 9-10, tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội khai mạc Triển lãm 'Kinh đô mãi muôn đời', thiết thực kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2020).
Sáng 18/1, sau khi vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và đặt vòng hoa tại Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ, Thứ trưởng Ngoại giao Đặng Minh Khôi, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài đã dẫn đầu đoàn kiều bào dâng hương, thả cá tại Khu di tích Đền Đô (Bắc Ninh).
Phương vị Thăng Long là một phương vị đầy tính thực tiễn và hữu dụng. So với các lần định đô khác, không đâu có thể sánh lại. Nó là một tích tụ trí tuệ Đại Việt cách nay hơn ngàn năm.