Chế biến sâu các sản phẩm từ đá, góp phần nâng cao giá trị tài nguyên khoáng sản

Trong những năm qua, công tác quản lý nhà nước về khoáng sản được các cấp, ngành quan tâm thực hiện, đưa hoạt động khai thác đá đi vào nền nếp, góp phần giải quyết nhu cầu vật liệu xây dựng và tăng thu ngân sách. Nhiều doanh nghiệp sau khi được cấp mỏ lâu dài đã đầu tư dây chuyền máy móc, chế biến chuyên sâu tạo ra các sản phẩm từ đá có giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao giá trị của tài nguyên khoáng sản.

Cận cảnh thị trấn đẹp nhất thế giới, nơi ai cũng muốn 1 lần được ghé thăm

Từ lần đầu 'ra mắt' công chúng trong bộ phim 'Fanfare' năm 1958, Giethoorn, Overijssel, Hà Lan, được biết đến nhiều hơn với danh xưng 'thị trấn đẹp nhất thế giới', là nơi mà các tín đồ đam mê xê dịch đều khao khát một lần đặt chân đến.

Nhìn ra thế giới: Liên minh Châu âu thông qua luật phục hồi thiên nhiên

Với sự đồng thuận của 20/27 nước thành viên, tương đương với 2/3 số phiếu ủng hộ, Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức thông qua Luật Phục hồi thiên nhiên. Luật Phục hồi thiên nhiên được kỳ vọng sẽ góp phần giúp châu Âu đảo ngược sự suy giảm của môi trường tự nhiên, đồng thời thúc đẩy thực hiện các cam kết quốc tế về khí hậu và đa dạng sinh học. Được đánh giá là một trong những chính sách môi trường hàng đầu tại châu Âu, Luật Phục hồi thiên nhiên đặt mục tiêu sẽ khôi phục ít nhất 30% diện tích đất và biển vào năm 2030, phục hồi toàn diện tất cả các hệ sinh thái vào năm 2050.

Nghĩa trang kiêm nhà máy sản xuất điện sạch

Theo trang tin trực tuyến của Pháp Euronews, ý tưởng lắp đặt các tấm pin mặt trời trên nghĩa trang của thị trấn Saint-Joachim (Pháp) để phân phối năng lượng cho người dân địa phương không bắt đầu với năng lượng mặt trời mà từ khía cạnh đặc thù khác.

Thơ, văn viết về vùng đất mới đáng sống

Đạ Tẻh là vùng kinh tế mới, nơi hội tụ cư dân các vùng, miền, đa số các tỉnh miền Trung và một số tỉnh, thành phía Bắc về đây lập nghiệp. Được tách ra từ huyện Đạ Huoai năm 1986, 38 năm trước, Đạ Tẻh là vùng đất hoang sơ, với nhiều khó khăn. Song, được sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh, các thế hệ lãnh đạo huyện và tinh thần đoàn kết, nỗ lực của người dân, Đạ Tẻh phát triển vượt bậc, trở thành huyện nông thôn mới trù phú.

Tây Ninh: Lấy ý kiến đề án thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn

UBND tỉnh Tây Ninh vừa ra thông báo công khai về việc lấy ý kiến dự thảo đề án thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn trên địa bàn tỉnh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tây Ninh: Công khai thông tin Đề án thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Tây Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

UBND tỉnh Tây Ninh thông báo lấy ý kiến dư luận xã hội trước khi phê duyệt Đề án thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Tây Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Thừa Thiên - Huế: Quy hoạch phân khu xây dựng Khu du lịch sinh thái và sân golf 27 hố Ngũ Hồ

HĐND tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa ban hành Nghị quyết về phê duyệt đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng Khu du lịch sinh thái Ngũ Hồ (huyện Phong Điền), với quy mô khoảng 445ha.

Quảng Nam: Đề nghị xem xét cấp lại giấy phép khai thác khoáng sản cho Doanh nghiệp tư nhân Tiến Thịnh

Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam đã chuyển Công văn 1259/UBND-TH ngày 17/6 của UBND huyện Đông Giang trình UBND tỉnh về việc xem xét cấp lại giấy phép khai thác khoáng sản cho Doanh nghiệp tư nhân Tiến Thịnh đến Sở Tài nguyên và Môi trường để rà soát hồ sơ, thủ tục và nghiên cứu, tham mưu đề xuất UBND tỉnh xem xét, chỉ đạo thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về khoáng sản hiện hành.

Đồng bằng sông Cửu Long: Ứng phó với sụt lún vùng ngọt hóa

Những năm gần đây, mỗi khi hạn mặn gay gắt, người dân ở các vùng ngọt hóa của ĐBSCL lại gồng mình ứng phó với tình trạng sạt lở, sụt lún. Phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Hữu Thiện - Chuyên gia nghiên cứu độc lập về sinh thái vùng ĐBSCL về vấn đề này.

Sự thật về thông tin ruộng lúa tự bốc khói, bốc cháy ở Gia Lai

Ngày 22-6, UBND xã Bar Măih, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đã phủ nhận thông tin mặt ruộng tự bốc khói, cháy như các clip đăng trên mạng

Sự thật thông tin mặt ruộng bốc cháy ở tỉnh Gia Lai

Vừa qua, trên mạng xã hội xôn xao đoạn clip mặt ruộng tự bốc cháy. Tuy nhiên, theo cơ quan chức năng, đây chỉ do người dân đốt rơm rạ, lửa cháy còn sót lại.

Người dân bức xúc vì mùi hôi thối từ nhà máy phân bón

Suốt hơn 2 năm qua, cuộc sống của khoảng 1.800 người dân tại 3 làng: Bôn Phu Ma Nher I, Bôn Phu Ma Nher II, Bôn Phu Ma Miơng (xã Ia Rtô, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) luôn bị 'tra tấn' bởi mùi hôi thối nồng nặc phát ra từ Nhà máy sản xuất phân hữu cơ vi sinh (thuộc Công ty Cổ phần Phát triển Nông nghiệp Thành Thành Công - Chi nhánh Gia Lai).

Chư Sê: Thực hư chuyện mặt đất tự phát lửa tại cánh đồng lúa

Ngày 22-6, ông Nguyễn Văn Thương-Chủ tịch UBND xã Bar Măih (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) cho biết, vừa chỉ đạo cho lực lượng Công an xã kiểm tra, xác minh tin đồn về việc mặt đất tự phát lửa trên cánh đồng Khơm (làng Phăm Kleo Ngol).

Đã rõ hiện tượng 'mặt ruộng bốc khói', cháy ở Gia Lai

Ngày 22/6, UBND xã Bar Măih, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai cho biết, hiện tượng mặt ruộng ở địa phương bốc khói là do người dân đốt rơm rạ để chuẩn bị cho mùa vụ, lửa cháy âm ỉ gây khói.

Nhiều người đăng thông tin cho rằng mặt ruộng tự nhiên bốc khói, ngọn lửa tự bốc cháy trong lòng đất tại một cánh đồng lúa ở huyện Chư Sê (Gia Lai). Đây là thông tin sai sự thật, hiện cơ quan Công an đang mời một số người đăng clip sai sự thật lên làm việc.

Gia Lai: Người dân kêu cứu vì nhà máy phân hữu cơ vi sinh bốc mùi hôi thối

Thời gian qua, hàng trăm hộ dân thuộc 3 làng Bôn Phu Ma Nher I, Bôn Phu Ma Nher II và Bôn Phu Ma Miơng, xã Ia Rtô, thị xã Ayunpa, tỉnh Gia Lai liên tục kêu cứu việc nhà máy phân hữu cơ vi sinh gây ô nhiễm, bốc mùi hôi thối khiến cuộc sống của họ bị ảnh hưởng. Mặc dù người dân đã nhiều lần phản ánh đến cơ quan chức năng cũng như ý kiến trong các buổi tiếp xúc cử tri. Tuy nhiên, đơn vị này vẫn không khắc phục triệt để khiến người dân vô cùng bức xúc.

Làm rõ việc áp dụng các quy định về phân loại khoáng sản

Thảo luận tại Tổ 10 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Thái Bình, Bạc Liêu, Tiền Giang) về dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản chiều nay, 20.6, các đại biểu cho rằng, cần làm rõ việc áp dụng các quy định về phân loại khoáng sản trong trường hợp mỏ khoáng sản bao gồm nhiều loại khoáng sản thuộc các phân nhóm khác nhau.

Hé lộ con sông tối đen nhất thế giới, thò tay xuống là 'bốc hơi', thị lực 10/10 cũng không thấy gì

Dòng sông này được mệnh danh là vùng nước đen tối nhất thế giới, nơi mà bạn không thể nhìn thấy bàn tay của mình khi nhúng xuống đó.

Châu Âu thông qua luật phục hồi thiên nhiên

Các nước Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua luật phục hồi thiên nhiên, một trong số những chính sách môi trường lớn nhất của khối.

EU thông qua luật phục hồi thiên nhiên

Các nước Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua một chính sách nhằm khôi phục thiên nhiên bị hủy hoại. Kể từ sau cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu vừa diễn ra, đây là chính sách đầu tiên liên quan đến bảo vệ môi trường xanh được phê duyệt.

Các nước EU thông qua luật phục hồi thiên nhiên

Ngày 17/6, sau nhiều tháng trì hoãn, các nước Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua một chính sách then chốt nhằm khôi phục thiên nhiên bị hủy hoại, theo đó chính sách này trở thành luật 'xanh' đầu tiên được thông qua kể từ cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu vừa diễn ra.

Xác ướp hoàn hảo hơn 2.400 tuổi có thể lấy được dấu vân tay

Năm 1950, xác ướp Tollund Man được phát hiện trong đầm lầy ở Đan Mạch. Thi hài người đàn ông chết cách đây hơn 2.400 năm được bảo quản nguyên vẹn tới mức vẫn có thể lấy dấu vân tay.

Chăm làm 3 việc này để hoa nhài nở cả trăm bông

Để hoa nhài sinh trưởng tốt và nở hoa liên tục, bạn cần phải chú ý bón đủ phân, đảm bảo cho cây đủ ánh sáng và chăm tỉa cành.

Bí ẩn tượng gỗ 12.000 tuổi không bị mục nát, chuyên gia kinh ngạc

Được tìm thấy bên dưới đầm lầy than bùn ở dãy Ural, Nga năm 1894, Shigir Idol là tác phẩm điêu khắc bằng gỗ lâu đời nhất thế giới. Bức tượng gỗ hơn 12.000 tuổi không bị mục nát gây nhiều tò mò.

Vớt tảng bơ cổ 2.000 năm dưới đầm lầy, chuyên gia phán 'ăn tốt'

Ngoài xác ướp, tại các vùng đầm lầy than bùn ở châu Âu, các chuyên gia đã tìm thấy một số tảng bơ vài ngàn năm tuổi. Lý do người xưa chôn chúng dưới đầm lầy gây nhiều tò mò.

Lý do hạt sen vùi dưới đất hàng nghìn năm vẫn có thể nảy mầm

Hạt sen ẩn mình trong lớp than bùn, tuy nhiên, dưới sự nghiên cứu của các nhà khoa học, 'hạt sen ngàn năm tuổi' này thực sự đã nảy mầm và có một sự sống mới

Độc đáo ngôi làng đẹp như cổ tích, không có xe hơi lẫn đường đi

Giethoorn là ngôi làng đẹp như cổ tích nằm ở tỉnh Overijssel, Hà Lan. Khi đến đây, nhiều người bất ngờ khi không thấy xe hơi hay bất cứ con đường nào. Phương tiện di chuyển ở làng Giethoorn là thuyền bè.

Tại sao hạt sen cổ thụ chôn vùi dưới lòng đất hàng nghìn năm vẫn có thể nảy mầm? Các nhà khoa học đang tranh luận về nó

Trên đời này luôn có rất nhiều điều khó hiểu, cho dù công nghệ ngày nay có tiến bộ đến đâu thì vẫn không có cách nào đưa ra lời giải đáp cho một số chuyện, chẳng hạn như chuyện xảy ra vào đầu những năm 1950.

Đồng bằng sông Cửu Long trong cơn khát dai dẳng mùa khô: Để xóa đi nỗi ám ảnh hạn, mặn mỗi mùa khô (Bài cuối)

Mùa hạn, mặn năm nay đến muộn hơn mọi năm, kết hợp nắng gắt kéo dài khiến kênh, rạch cạn nước, ruộng đồng nứt nẻ, đường sá sụt lún, nhà dân đổ sập, cây trồng chết héo,... Hàng chục ngàn hộ dân ở Đồng bằng sông Cửu Long mùa này phải trắng đêm hứng nước hoặc đội nắng mang can đi nhận nước hỗ trợ. Phóng viên Báo Long An đã có chuyến ghi nhận thực tế, khởi hành từ đầu tháng 4, kết thúc đầu tháng 5 tại các địa phương là 'điểm nóng', đã công bố tình trạng khẩn cấp gồm: Kiên Giang, Cà Mau, Tiền Giang, Long An và các tỉnh khác như Sóc Trăng, Bến Tre để ghi lại câu chuyện của nông dân giữa mùa khát cháy.

Nghiên cứu: Mùa hè 2023 nóng nhất trong 2.000 năm

Nghiên cứu mới cho thấy năm 2023 có mùa hè nóng nhất trong khoảng 2000 năm, gây ra cái nóng dữ dội ở Bắc Bán cầu, cháy rừng trên khắp Địa Trung Hải, làm tắc nghẽn đường phố ở Mỹ và khiến mạng lưới điện phải hoạt động hết công suất ở Trung Quốc.

Mùa hè năm 2023 nóng nhất trong 2.000 năm qua

Khi các trận cháy rừng quét qua Địa Trung Hải, đường sá cong vênh ở Texas và sóng nhiệt ở Trung Quốc, mùa hè năm 2023 không chỉ là mùa hè có nhiệt độ cao kỷ lục mà còn là mùa nóng nhất trong khoảng 2.000 năm, một nghiên cứu mới đây cho biết.

Thêm một vụ cháy ở huyện Giang Thành

Chiều 12-5, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Giang Thành (Kiên Giang) Nguyễn Thanh Hà xác nhận trên địa bàn xã Phú Mỹ vừa xảy ra 1 vụ cháy, thiệt hại hơn 10ha đất năng, tràm tái sinh và cỏ bàng.

Khu rừng ở Việt Nam được thế giới xếp hạng quý hiếm, nhiều lần xuất hiện trên phim

U Minh - khu rừng được đánh giá rất cao, mang nét đẹp hoang sơ, hùng vĩ hàng đầu thế giới.

Bí ẩn những xác ướp vẹn nguyên nhất thế giới, ngàn năm không giải

Những phát hiện này cho thấy sự đa dạng và kỳ diệu trong việc bảo quản các thi thể qua thời gian và cung cấp cái nhìn sâu hơn về nền văn hóa và lịch sử của các dân tộc khác nhau trên thế giới.

Loài cây nhà giàu mê mẩn, cải thiện phong thủy và tài vận

Nhiều người sẵn sàng chi số tiền 'khủng' để rước loài cây này về nhà.

Liên hợp quốc thông qua quy trình khiếu nại các dự án tín chỉ carbon

Liên hợp quốc cho rằng việc áp dụng các biện pháp mới là cột mốc quan trọng giúp bảo vệ quyền con người và đảm bảo nguyên tắc của thị trường carbon toàn cầu mà cơ quan này đang xây dựng.

Phù hợp quy hoạch, đúng quy định pháp luật

Hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản tại các đơn vị cơ bản bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh môi trường, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động.

Ứng trực xuyên kỳ nghỉ lễ để dập tắt cháy rừng ở Kiên Giang

Đám cháy rừng tràm tại xã Vĩnh Phú, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang khởi phát hôm 28-4 đã cơ bản được khống chế vào chiều 30-4, nhưng lực lượng cứu hộ vẫn ứng trực trong rừng, đề phòng lửa bùng phát trở lại từ lớp than bùn và thực bì.

Kiên Giang: Hàng trăm người tham gia chữa cháy rừng

Một vụ cháy rừng tràm nghiêm trọng vừa xảy ra ở xã Vĩnh Phú, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang. Với diện tích hơn 600 hecta, lực lượng quân khu 9 phải tiếp ứng cho tỉnh Kiên Giang và phải mất 3 ngày mới cơ bản khống chế được đám cháy.

Kiên Giang: Đã khống chế được vụ cháy rừng tràm ở Giang Thành

Ngày 30/4, tin từ UBND tỉnh Kiên Giang, vụ cháy rừng tràm trên địa bàn xã Vĩnh Phú, huyện Giang Thành đã được lực lượng chức năng khống chế.

Kiên Giang: Hàng trăm cán bộ, chiến sĩ Quân khu 9 tham gia chữa cháy rừng tràm

Ngày 29-4, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành, Đại tá Nguyễn Văn Ngành, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh trực tiếp đến hiện trường chỉ huy chữa cháy rừng xảy ra trên địa bàn huyện Giang Thành.

Cháy 400 ha rừng tràm ở tỉnh Kiên Giang

Do thời tiết nắng nóng kéo dài, trưa 28/4, tại ấp T4, xã Vĩnh Phú, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang đã xảy ra một vụ cháy rừng tràm bộ phận sản xuất Rọc Xây, thuộc Sư đoàn 330 quản lý.

Cháy rừng tràm ở Giang Thành, Kiên Giang

Chiều qua 28/4, rừng tràm ở kênh T4, xã Vĩnh Phú bất ngờ xảy ra cháy. Thời tiết nắng nóng và gió nên đám cháy nhanh chóng lan rộng.

Kiên Giang: hơn 550 chiến sĩ tham gia chữa cháy rừng tại huyện Giang Thành

Hôm nay (29/4), Ban CHQS tỉnh Kiên Giang cho biết đã chỉ đạo Cơ quan Bộ Chỉ huy, Trung đoàn 893 và Ban CHQS các huyện Giang Thành, Hòn Đất điều động hơn hàng trăm cán bộ, chiến sĩ và phương tiện tham gia phối hợp chữa cháy rừng vừa xảy ra tại xã Vĩnh Phú, huyện Giang Thành.