Ông Nguyễn Văn Tuấn lợi dụng quyền tự do dân chủ là quyền khiếu nại, tố cáo để viết, soạn thảo và gửi nhiều đơn thư tới nhiều cơ quan có nội dung thô tục, bịa đặt xúc phạm công an, thẩm phán.
Tòa án Tối cao Mỹ mới đây đã công bố bộ quy tắc đạo đức chính thức đầu tiên chi phối cách ứng xử của 9 thẩm phán.
Hội đồng Tư pháp quốc gia Brazil (CNJ), cơ quan giám sát tòa án ở Brazil, đã triệu tập ông Jefferson Rodrigues, Thẩm phán bang Acre để giải thích lý do công bố một phán quyết với nhiều sai sót do ChatGPT tạo ra.
Chị gái của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump qua đời tại nhà riêng ở tuổi 86.
Một thẩm phán Brazil bị điều tra về cáo buộc dùng ChatGPT để ra phán quyết có nhiều lỗi pháp lý. Ông thừa nhận rằng bản thân đã sử dụng ChatGPT như một 'cố vấn đáng tin cậy'.
Ngày 13/11, nhà chức trách Brazil cho biết đang mở cuộc điều tra đối với một thẩm phán liên bang bị cáo buộc sử dụng thông tin sai lệch do chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) ChatGPT tạo ra để soạn thảo phán quyết. Đây là lần đầu tiên xảy ra vụ việc như vậy tại quốc gia Nam Mỹ này.
Ngày 14-11, Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh đã tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ cho Hội thẩm TAND hai cấp đợt II. Tham gia hội nghị tập huấn có các lãnh đạo, thẩm phán TAND hai cấp của tỉnh; các vị Hội thẩm nhân dân thuộc đoàn Hội thẩm TAND tỉnh và TAND các huyện, thành phố.
Theo lời mời của lãnh đạo TANDTC Việt Nam, chiều 11/11, đồng chí Rubén Remigio Ferro, Chánh án TANDTC Cuba dẫn đầu đoàn công tác Tòa án tối cao Cuba đã tới Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam đến ngày 14/11.
Ngày 12/11, nhân chuyến về nguồn tại Hà Nội, TAND huyện Bình Chánh tổ chức tọa đàm 'Rút kinh nghiệm giải quyết án thông qua bản án, quyết định phúc thẩm', với sự tham dự của Ban lãnh đạo, thẩm phán, thẩm tra viên, thư ký của đơn vị.
Chánh án TAND Tối cao cho hay các nhà khoa học, chuyên gia quốc tế đều khuyến cáo không được quy định nhiệm kỳ Thẩm phán.
Ngày 9/11, Hội đồng Bảo an và Đại hội đồng đã bầu 5 Thẩm phán mới của Tòa án công lý quốc tế (ICJ), thay thế 5 Thẩm phán sắp mãn nhiệm.
Thảo luận tại tổ về dự án Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) chiều 9/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình - đồng thời là Trưởng ban soạn thảo dự án Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) khẳng định, việc sửa luật đảm bảo hệ thống Tòa án được tổ chức theo thẩm quyền xét xử, nguyên tắc suy đoán vô tội được thực hiện, Thẩm phán được tận tâm cống hiến.
Xét xử phúc thẩm, TAND tỉnh Đắk Lắk đã hủy án sơ thẩm vì đưa thiếu người tham gia tố tụng, chưa thu thập đầy đủ tài liệu để xác minh nguồn gốc đất.
Gần 20 năm qua, Thẩm phán Lại Phước Trường, TAND huyện Bình Chánh, TP.HCM đã thực hiện hàng trăm buổi tuyên truyền pháp luật tại nhiều trường học, địa phương. Đối với ông, hoạt động tuyên truyền không chỉ hỗ trợ công tác chuyên môn mà đây còn là niềm đam mê vô hạn.
Đại diện Việt Nam nhấn mạnh ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý quốc tế sẽ góp phần củng cố những nỗ lực chung nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu.
Năm thẩm phán mới của Tòa án Công lý quốc tế gồm đại diện của các quốc gia Mexico, Mỹ, Romania, Australia và Nam Phi.
Đổi mới ngạch, bậc của các chức danh tư pháp như thẩm phán, thẩm tra viên, thư ký là một trong những nội dung được Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh khi phát biểu tại phiên thảo luận tổ đại biểu Quốc hội cuối chiều 9-11.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc và Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 9/11 đã họp để bầu ra 5 thẩm phán mới của Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) nhiệm kỳ 2024-2033.
Các ứng cử viên thẩm phán mới của Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) nhiệm kỳ 2024-2033 gồm đại diện của các quốc gia Mexico, Mỹ, Romania, Australia và Nam Phi (trong tổng số 9 ứng cử viên).
Ngày 9/11, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) và Hội đồng Bảo an LHQ đã họp để bầu ra 5 thẩm phán mới của Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) nhiệm kỳ 2024-2033.
Theo Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình, đổi mới với tòa án cấp cao, tòa án tối cao, thành lập tòa án chuyên biệt cơ bản các ý kiến ủng hộ. Nhưng đổi tòa án cấp tỉnh thành tòa án phúc thẩm, tòa án huyện thành sơ thẩm thì còn ý kiến khác nhau.
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình nhận định, khi sửa Luật Tổ chức Tòa án nhân dân có cơ sở chính trị là Nghị quyết 27 về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa để sửa luật này tốt hơn.
Chiều nay, 9.11, thảo luận tại tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Phó Trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình Đặng Bích Ngọc cho rằng: cần quy định rõ trách nhiệm của Tòa án trong việc thu thập chứng cứ đối với các đối tượng yếu thế; có quy định tạo công bằng trong hoạt động của tòa án các tỉnh, thành trên cả nước để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động ngành tòa án.
Cơ chế bảo vệ thẩm phán nói riêng và công chức ngành Tòa án nói chung khi thực thi công vụ là một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, thảo luận trong phiên họp tổ chiều 9.11. Dự luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) đã bổ sung nhiều quy định về cơ chế bảo vệ này, song các đại biểu cũng đề nghị, cần tiếp tục nghiên cứu, quy định chi tiết hơn, chặt chẽ hơn để cơ chế bảo vệ được thực thi hiệu quả.
Chiều nay (9/11), kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về dự án Luật Tòa án Nhân dân (sửa đổi). Tham gia phát biểu ý kiến, các vị ĐBQH tỉnh Điện Biên đề nghị giữ nguyên tên gọi của Tòa án Nhân dân cấp huyện, Tòa án Nhân dân cấp tỉnh như quy định của luật hiện hành.
Theo đại biểu Quốc hội, việc đổi tên tòa án cấp tỉnh, cấp huyện thành tòa án phúc thẩm và tòa án sơ thẩm chưa chắc đã nhận được sự đồng thuận của nhân dân, có thể gây lãng phí ngân sách dành cho việc đổi tên, thay con dấu, biển tên cơ quan.
Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình khi phát biểu về việc sửa Luật Tổ chức TAND nhận định có cơ sở chính trị là Nghị quyết 27 về Nhà nước pháp quyền XHCN để sửa luật này tốt hơn.
Phát biểu tại phiên họp tổ chiều 9-11 về dự án Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi), Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) Nguyễn Hòa Bình giải thích rõ thêm về nhiệm vụ: 'giải thích áp dụng pháp luật trong xét xử'.
Chiều nay, 9.11, thảo luận tại tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi), ĐBQH các tỉnh Cao Bằng, Lâm Đồng, Cà Mau, Hà Tĩnh cho rằng: Việc thành lập Tòa án Nhân dân (TAND) sơ thẩm chuyên biệt phải lập Đề án trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định.
Chiều nay 9/11, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Tổ 19 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Quảng Trị, Bình Dương, Phú Thọ do Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Trị Lê Quang Tùng điều hành phiên thảo luận.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, chiều 9/11, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 9/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình đã trình bày Tờ trình về Dự án Luật Tổ chức TAND (sửa đổi).
Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) gồm 154 điều, được bố cục thành 9 chương; trong đó, bổ sung 54 điều mới, sửa đổi 93 điều, giữ nguyên 7 điều.
Về việc đổi tên Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện theo thẩm quyền xét xử, đa số ý kiến Ủy ban Tư pháp đề nghị giữ nguyên tên hiện hành.
ĐBQH đoàn Hà Tĩnh đã đóng góp nhiều ý kiến cụ thể, xác đáng, góp phần hoàn thiện dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).
Việc đổi mới các tòa án cấp tỉnh, cấp huyện nhằm bảo đảm tính độc lập của tòa án theo thẩm quyền xét xử.
Chiều 9/11, Quốc hội đã nghe các tờ trình, báo cáo về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).
Hàng trăm người là sinh viên, cán bộ ngành tư pháp, giảng viên đã tham dự một phiên tòa giả định đậm chất luật, đẫm chất đời.