Nữ bệnh nhân ở Hà Nội bị sét đánh ngừng tuần hoàn nhưng người thân vẫn nỗ lực sơ cứu ngoại viện giúp nạn nhân có cơ hội sống.
Mới vào đầu hè nhưng nhiều bệnh viện đã liên tục tiếp nhận các trường hợp bệnh nhi đuối nước nguy kịch. Đáng lo ngại, không ít trường hợp để lại di chứng thần kinh nặng nề do không được cấp cứu ban đầu kịp thời và đúng cách.
Thông tin từ Bệnh viện Hoàn Mỹ ITO Đồng Nai cho biết, đến ngày 4/6, tình trạng sức khỏe của ông L.M.T., 41 tuổi, ngụ phường Thống Nhất, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai bị ngưng tim, ngưng thở 10 phút do điện giật đã ổn định sức khỏe, tỉnh táo và đang tiếp tục theo dõi sức khỏe.
Ngày 2/6, vừa qua Khoa Cấp cứu Bệnh viện Hoàn Mỹ ITO Đồng Nai tiếp nhận một người bệnh nam (41 tuổi), nhập viện trong tình trạng ngưng tim, ngưng thở trong 10 phút do bị điện giật khi bị tai nạn tại nhà, không được sơ cứu trước đó.
Mới chỉ chớm vào hè nhưng tại nhiều địa phương trên cả nước liên tiếp xảy ra các vụ trẻ em đuối nước thương tâm. Để bảo vệ trẻ an toàn, hạn chế đến mức thấp nhất tỷ lệ tử vong ở trẻ em do bị đuối nước, cần sự chung tay của gia đình, nhà trường và xã hội.
Ngoài giải pháp tăng cường công tác truyền thông để phòng tránh đuối nước cần quan tâm hơn đến việc phổ cập kỹ năng bơi lội, kỹ năng thoát hiểm cho trẻ em, nhất là trẻ em ở những vùng sông nước.
Ngạt khói là một trong những lý do chính khiến nhiều người thiệt mạng trong các vụ hỏa hoạn do hít phải nhiều khí độc CO2, CO.
Thực hiện Điều 9 Thông tư 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 về việc tổ chức huấn luyện sơ cứu cấp cứu, ngày 25/5/2024, Công ty Thép Việt - Sing đã mời bác sỹ của Phòng khám đa khoa Việt Bắc về đào tạo sơ cứu cấp cứu ban đầu cho 39 người lao động trong đội sơ cứu cấp cứu của Công ty.
Nữ điều dưỡng của Bệnh viện Lão khoa Trung ương đang đi nghỉ cùng gia đình, phát hiện bé trai bị đuối nước nhưng được sơ cứu sai cách, chị chạy tới, giới thiệu nghề nghiệp của mình và yêu cầu đặt cháu bé xuống mặt phẳng cứng để tiến hành cấp cứu.
Sơ cứu đuối nước là kỹ năng quan trọng giúp cứu sống người bệnh trong tình huống khẩn cấp. Nhiều người nghĩ rằng, khi trẻ đuối nước cần dốc ngược trẻ lên vai rồi chạy để đưa nước ra ngoài, nhưng điều này hoàn toàn sai lầm.
Phát hiện bé trai 8 tuổi bị đuối nước được sơ cứu sai cách, nữ đều dưỡng quyết liệt yêu cầu đặt cháu bé xuống mặt phẳng cứng để tiến hành cấp cứu và đã kịp thời cứu cháu bé thoát chết.
Ngay khi phát hiện bé trai bị đuối nước ở khu nghỉ dưỡng nhưng được sơ cứu sai cách, bằng phản xạ của nhân viên y tế, chị Dương Thị Hồng chạy tới, giới thiệu mình là điều dưỡng và yêu cầu đặt cháu bé xuống mặt phẳng cứng để tiến hành cấp cứu.
Phát hiện bé trai bị đuối nước bị sơ cứu sai cách, bằng phản xạ của nhân viên y tế, chị Hồng chạy tới đặt cháu bé xuống mặt phẳng cứng sau đó cấp cứu.
Thấy trẻ đuối nước đang bị vác dốc ngược lên vai rồi chạy, điều dưỡng Dương Thị Hồng – Khoa Nội tiết Cơ xương khớp, Bệnh viện Lão khoa Trung ương quyết liệt yêu cầu đặt cháu bé xuống mặt phẳng cứng để tiến hành cấp cứu. Hành động này đã kịp thời giữ lại mạng sống cho cháu bé.
Đang đi nghỉ cùng gia đình, điều dưỡng Dương Thị Hồng phát hiện bé trai 8 tuổi bị đuối nước được sơ cứu sai cách. Chị lập tức chạy tới, quyết liệt yêu cầu đặt bé xuống mặt phẳng cứng để cấp cứu.
BS CKII Hoàng Ngọc Anh Tuấn- Trưởng khoa Hồi sức Cấp cứu Nhi – Nhi Sơ sinh, BVĐK vùng Tây Nguyên khuyến cáo các phụ huynh không nên sơ cứu ban đầu bằng cách bế ngược trẻ, sốc cho nước ra mà cần hà hơi, thổi ngạt, ép tim.
Bệnh lý tim mạch là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thế giới. Các trường hợp bệnh tim mạch khẩn cấp nếu không được cấp cứu kịp thời, bệnh nhân có thể tử vong nhanh chóng. Nhận biết các dấu hiệu tim có vấn đề để kịp thời đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế là yếu tố quan trọng góp phần tăng cơ hội sống và phục hồi của người bệnh.
Bộ GD&ĐT đã phê duyệt 'Tài liệu hướng dẫn sơ cấp cứu ban đầu tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ em, học sinh'.
Dù đã được cảnh báo nhưng không ít người vẫn chưa nắm được kỹ năng cấp cứu đúng khi gặp trẻ bị đuối nước.
Dù mới bước vào đầu hè nhưng trong những ngày vừa qua, Bệnh viện Nhi Trung ương đã liên tục tiếp nhận các bệnh nhi bị đuối nước nghiêm trọng, tính mạng nguy kịch. Chính vì vậy, việc sơ cứu ban đầu là vô cùng quan trọng.
Sơ cứu đuối nước là một phần vô cùng quan trọng để giảm tỷ lệ tử vong và di chứng sau đuối nước.
Đang chơi cầu lông, người đàn ông 41 tuổi (Hà Nội) đột ngột đau ngực, vài phút sau bị ngừng tim phổi phải nhập viện cấp cứu.
Đang chơi cầu lông cùng bạn, người đàn ông 41 tuổi xuất hiện đau ngực, sau đó vài phút thì ngừng tim phổi.
Đang chơi cầu lông, anh T. ở Hà Nội đột ngột đau ngực, vài phút sau bị ngừng tim phổi, được sơ cứu rồi chuyển viện cấp cứu, anh tiếp tục ngừng tuần hoàn 2 lần.
Việc sơ cấp cứu ban đầu rất quan trọng, ai cũng có thể làm được nếu chúng ta được đào tạo, được thực hành một cách bài bản và thường xuyên.
Ngày 5-4, Bệnh viện Bạch Mai tổ chức chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe với chủ đề 'Hướng dẫn kỹ năng hồi sinh tim phổi cơ bản tại cộng đồng'.
Nhiều người đang muốn biết, muốn học các kỹ năng sơ cứu để có thể giúp người xung quanh, giúp cộng đồng trong những tình huống khẩn cấp. Sau đây, giảng viên sơ cấp cứu của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ tại Việt Nam sẽ hướng dẫn cách ép tim thổi ngạt để cứu người ngừng tim, ngừng thở. Đây là sơ cứu đầu bảng, sử dụng để sơ cứu trong rất nhiều tình huống như ngừng tim, ngừng thở, đột quỵ, điện giật, đuối nước…
Ngừng tim, ngạt khí, đuối nước, chảy máu, ngừng thở, nghẹn, bỏng, gãy xương,... là một vài ví dụ về các trường hợp cần cấp cứu y tế khẩn cấp và việc nắm vững các biện pháp sơ cứu trước khi nhân viên y tế đến sẽ giúp tiên lượng điều trị tốt hơn.
Ngừng tuần hoàn có thể đe dọa tính mạng của người bệnh nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời. Kỹ thuật ép tim, thổi ngạt đúng cách sẽ giúp nạn nhân duy trì sự sống trong lúc chờ xe cấp cứu.
Bác sĩ Nguyễn Minh Hiếu – Trung tâm cấp cứu A9, BV Bạch Mai hướng dẫn cách hồi sinh tim phổi cho người không may gặp nạn.
Ép tim kịp thời, đúng kỹ thuật sẽ giúp bệnh nhân tránh khỏi nguy cơ tử vong.
Ngừng tim (ngừng tuần hoàn) nếu không được cấp cứu kịp thời, tỷ lệ tử vong lên tới 90% hoặc để lại di chứng nặng nề như tổn thương não vĩnh viễn.
Video dài gần 2 phút đã ghi lại toàn bộ quá trình điều dưỡng Đặng Thị Hạ (đang làm việc tại Bệnh viện Bạch Mai) cấp cứu cho du khách đột ngột ngã gục trong nhà hàng.
Nạn nhân là anh Chảo Ồng D., sinh năm 1996, trú tại thôn Nậm Trà, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng.
Dịp Tết trẻ được nghỉ học dài ngày, nhiều trẻ cùng bố mẹ về quê đón Tết, tiềm ẩn nguy cơ bị tai nạn thương tích. Cha mẹ cần biết những tai nạn trẻ hay gặp và cách phòng tránh, sơ cứu để gia đình đón Tết an toàn.
Vào những ngày Tết, trẻ được nghỉ học dài, nhu cầu về quê đón Tết, du lịch của các gia đình tăng cao, cùng với đó là các hoạt động liên hoan, ăn uống, vui chơi cũng diễn ra liên tục.
Đốt than, củi trong điều kiện thiếu không khí sẽ tạo ra khí cực độc CO2 và CO, người tiếp xúc có thể tổn thương não, ngưng tim, thậm chí tử vong.
BS CKII Đặng Hà Hữu Phước, Phó giám đốc Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai cho hay, khi tim ngừng đập, tình trạng thiếu máu có oxy trong vòng vài phút có thể gây tổn thương não không hồi phục. Tử vong sẽ xảy ra trong vòng 8-10 phút. Với bệnh nhân đột quỵ, nếu không thấy nhịp thở của người bệnh thì có thể hô hấp nhân tạo trước khi người bệnh được đưa đến bệnh viện.
Người phụ nữ bị ngừng tim trong ít nhất 14 phút. Khi chồng cô tỉnh giấc, phát hiện vợ không thở, anh đã tiến hành cấp cứu.
Bé trai 7 tuổi ở Đồng Nai tử vong nghi do hóc bánh bông lan khi vừa ngồi trên xe vừa ăn.
Hàng năm vào mùa lạnh, Hà Tĩnh ghi nhận nhiều ca ngạt khí CO do đốt than sưởi ấm gây ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí là tử vong. Mặc dù vấn đề này đã được ngành chức năng cảnh báo rất nhiều.