Đa đoan độc đáo Hồ Nguyên Trừng

Rành rẽ trong chính sử nước nhà, Hồ Nguyên Trừng (1374-1446) con trưởng của Hồ Quý Ly, lẽ thường phải được cha truyền ngôi báu. Nhưng, Hồ Quý Ly đã đưa người em trai của Hồ Nguyên Trừng là Hồ Hán Thương lên thay.

Anh liệt Đại vương Nguyễn Huy Tựu - Thành hoàng làng Trường Lưu

Anh liệt Đại vương Nguyễn Huy Tựu quê ở làng Trường Lưu, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh là người có nhiều đóng góp cho quê hương, đất nước, đặc biệt là trong lĩnh vực văn hóa và giáo dục.

Thái Quận công Nguyễn Ngọc Huyền

Ghi danh bảng vàng, góp phần làm rạng danh truyền thống hiếu học của quê hương Hoằng Lộc (Hoằng Hóa), Nguyễn Ngọc Huyền là nhân vật lịch sử có nhiều dấu ấn.

Ai là người gốc Nam Định đỗ trạng nguyên nhờ nghe lời vợ?

Vị trạng nguyên này nổi tiếng không chỉ vì tài năng mà còn bởi hành trình đỗ đạt đầy gian nan. Nhờ sự động viên của vợ và sự kiên trì của bản thân, ông đã đỗ đạt ở tuổi cao.

Lễ Khai bút đầu xuân và thi viết thư pháp lần thứ 3

Ngày 8/2, tại Khu tưởng niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc ở phường Quảng Thanh, TP Thủy Nguyên (Hải Phòng) tổ chức Lễ hội khai bút xuân Ất Tỵ 2025 và Hội thi viết thư pháp bằng chữ Quốc ngữ lần thứ 3. Lễ hội thu hút hàng trăm cán bộ, giáo viên và 115 học sinh giỏi các cấp bậc học trên toàn TP Hải Phòng về dự khai bút và viết thư pháp.

Làng khôi nguyên xứng danh Kinh Bắc danh hương

Làng Ngọc Quan thuộc xã Lâm Thao (Lương Tài, Bắc Ninh), được ví như 'cái nôi sản sinh các nhà khoa bảng', có những khoa thi, hai vị trí nhất - nhì đều thuộc về sĩ tử Ngọc Quan.

Nhà khoa bảng mẫn cán được vua Lê ban chữ 'Khả'

Mẫn cán nên được triều đình khen là người làm khá, Nguyễn Văn Trạc còn được vua Lê Thần Tông ban tặng chữ 'Khả', đổi thành Nguyễn Khả Trạc.

Tử Cấm Thành đã gần 600 năm mà không bao giờ ngập nước khi trời mưa to, bí ẩn nằm ở hai điểm này

Hàng năm mỗi khi mùa mưa tới, nhiều nơi ở trung tâm Bắc Kinh, Trung Quốc rơi vào tình trạng ngập úng nặng. Nhưng riêng Tử Cấm Thành hay còn gọi là Cố Cung - điểm du lịch nổi tiếng gần 600 năm tuổi ở Bắc Kinh, chưa bao giờ bị ngập lụt.

Hà Tĩnh: Thêm 6 công trình được xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các quyết định xếp hạng 6 công trình của Hà Tĩnh là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.

Hà Tĩnh có thêm 6 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia

Các công trình được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia là cơ sở để các địa phương và chủ sở hữu ở Hà Tĩnh tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị di sản trong đời sống.

Sứ thần nước Việt viết tên 100 danh thần Trung Quốc chỉ bằng hai câu thơ là ai?

Chỉ với 2 câu thơ, người này nêu đủ 100 tướng tài của Trung Quốc, khiến vua Thanh nể phục, phong làm Lưỡng quốc danh thần.

Người Việt được phong làm danh thần của hai quốc gia, chỉ 2 câu thơ đã nhắc đủ 100 tướng Trung Quốc

Chỉ với 2 câu thơ, sứ thần người Việt đã nêu đủ 100 tướng tài của Trung Quốc, khiến vua nhà Thanh nể phục phong làm 'lưỡng quốc danh thần.

Vị tiến sĩ gây dựng nền văn họ Hoàng làng Đông Ngạc

Tiến sĩ Hoàng Nguyễn Thự không chỉ là người tạo nền móng khoa bảng, gây dựng nền văn mà còn trở thành ông tổ họ Hoàng Đông Ngạc.

Tên thật của Võ Tắc Thiên khiến các nhà sử học gia 'đau đầu', học sinh giỏi lịch sử cũng 'bó tay': Người thường hiếm ai biết

Thực tế, Võ Tắc Thiên không phải tên thật là Võ Chiếu hay Võ Mị Nương như nhiều người vẫn nghĩ.

Cuộc đời làm quan không tì vết của nhà khoa bảng Đáp Cầu

Trong gần 50 năm làm quan, Cử nhân Ngô Trọng Tố trải qua các chức vụ từ nhỏ đến lớn trong triều đình nhà Nguyễn.

Ba cha con nối nhau đỗ tiến sĩ, tạo nền văn lừng lẫy cho dòng họ Phan Huy

Làng Thu Hoạch, tổng Canh Hoạch (huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An) là quê hương gắn liền với tên tuổi của dòng họ khoa bảng Phan Huy.

7 hài cốt nữ trong mộ Kỷ Hiểu Lam lộ sự thật rúng động

Đây là điều mà phim truyền hình về Kỷ Hiểu Lam chưa bao giờ đề cập đến và cũng khiến cho các chuyên gia khảo cổ vô cùng kinh ngạc.

Ngôi làng 'địa linh' từng có nhiều người đỗ đại khoa nhất xứ Kinh Bắc, có gia đình cả cha con, chú cháu đều đỗ đạt cao

Trong đó, ngôi làng này có đến 3 người đỗ đầu - một trường hợp hiếm có ở bất cứ làng khoa bảng nào ở nước ta.

Vị Tiến sĩ mất chức vì mở kho thóc cứu dân

Thân làm quan Tổng đốc, thấy dân mất mùa lưu lạc nên Phạm Thế Lịch cho mở kho thóc cứu đói.

Ngôi làng có nhiều người đỗ đại khoa nhất Kinh Bắc

Làng Lương Xá, xã Phú Lương (Lương Tài, Bắc Ninh) với 10 vị tiến sĩ - được xác định là làng khoa bảng có nhiều người đỗ đại khoa nhất xứ Kinh Bắc.

Về làng cổ Đường Lâm, nghe giai thoại sứ thần Giang Văn Minh

Giang Văn Minh được mệnh danh là vị sứ thần 'Bất nhục quân mệnh' (Không để nhục mệnh vua) vì đã dám đối đáp thẳng thắn trước triều đình nhà Minh và bị hành hình vào năm 1638, thọ 65 tuổi.

Vị Hoàng giáp nước Việt được Càn Long mến tài, là ai?

Khoa thi năm Tân Sửu (1721) đời vua Lê Dụ Tông, Nguyễn Tông Quai tham gia Hội nguyên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).

Nhà khoa bảng hai lần đỗ cao và chuyện 'ân nghĩa người xưa'

Tiến sĩ Nguyễn Viết Thứ vì cứu bạn khỏi tội làm voi bị chết mà được trả ơn bằng ngôi nhà gỗ, hoàn thành chỉ sau một đêm.

Câu nói để đời của Quang Trung Nguyễn Huệ dành cho Ngô Thì Nhậm

Khi được Ngô Thì Nhậm về đầu quân, Nguyễn Huệ đã rất mừng mà nói rằng 'Thật là trời để dành ông cho ta vậy' và phong cho ông chức Tả thị lang bộ Lại, sau lại thăng làm Thượng thư bộ Lại, chức vụ cao nhất trong Lục bộ.

Sứ thần của Đại Việt khiến hoàng đế Trung Hoa phá luật bang giao, bị thủ tiêu gấp vì quá thông minh

Bất chấp luật lệ bang giao, hoàng đế nhà Minh đã phải sai người trừ khử vị sứ thần của Đại Việt ngay lập tức. Nguyên nhân là vì người này quá thông minh và nhanh nhạy.

Tổ chức Hội thảo quốc tế về danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn

Hội thảo quốc tế về danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn sẽ diễn ra từ ngày 29/9 đến ngày 1/10 tại thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình.

Sắp diễn ra hội thảo quốc tế về danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn

Hội thảo quốc tế về danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn diễn ra từ ngày 29/9 đến ngày 1/10 tại TP Thái Bình, theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Sắp diễn ra hội thảo quốc tế về nhà bác học Lê Quý Đôn

Bộ VH,TT&DL cho biết, Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương đã ký quyết định về việc tổ chức hội thảo quốc tế 'Lê Quý Đôn, cuộc đời và sự nghiệp'.

Tưởng nhớ người làm rạng danh nghề thêu Việt Nam

Để tưởng nhớ công ơn của Ông tổ nghề thêu Lê Công Hành - người đã làm rạng danh nghề thêu Việt Nam, ngày 17/7/2024 (tức ngày 12 tháng 6 năm Giáp Thìn), UBND phường Hàng Gai tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 363 năm ngày hóa ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành (1661-2024).

Độ Hoa Niên tập 24: Tô Dung Khanh quyết cản trở kế hoạch của phu thê Tuyên - Dung

Cuộc chiến quyền lực giữa phu thê Bùi Văn Tuyên và Lý Dung với phe cánh gia tộc lớn vẫn chưa kết thúc. Khán giả tức giận vì một chi tiết được làm quá qua loa khi 'Độ Hoa Niên' cải biên.

Giang Văn Minh đối câu gì khiến hoàng đế Sùng Trinh nổi giận?

Quá bẽ bàng vì câu đối của sứ thần nước Nam Giang Văn Minh, hoàng đế Sùng Trinh và bá quan văn võ nhà Minh đã hèn hạ làm một việc mà tự cổ chí kim hiếm có trong thông lệ ngoại giao.

Tấm bia 'Sáng lập hậu Thần' – Di văn của Bảng nhãn Đào Công Chính

Tấm bia 'Sáng lập hậu thần' chứa đựng giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật. Đây là di văn quý hiếm còn lại đến ngày nay...

Phùng Khắc Khoan đối đáp hoàng đế nhà Minh

Theo Lịch triều hiến chương loại chí thì trong chuyến đi sứ sang nhà Minh, Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan đã đấu tranh bỏ được lệ cống người vàng cúi mặt của nhà Mạc trước đây...

Quan hệ thú vị giữa Lương Thế Vinh, Lương Đắc Bằng

Lịch sử nước ta đã chứng kiến nhiều trò giỏi nhờ may mắn có được thầy hay kèm cặp dạy dỗ mà phụng sự Giang Sơn Xã Tắc, trong đó trường hợp những cặp 'thầy hay trò giỏi' nối liền mấy đời dưới đây quả là đặc biệt.

Thêm tư liệu về Tiến sĩ Vũ Thoát Dĩnh huyện Gia Lộc, Hải Dương

Thông qua tấm bia mộ này, và tấm bia do chính tiến sĩ Vũ Thoát Dĩnh soạn chúng ta rõ thêm về quê hương, hành trạng của vị tiến sĩ thời Mạc.

Hoạch Trạch khí tàng, anh hùng xuất thế

Làng Hoạch Trạch (Thái Học, Bình Giang, Hải Dương) có 7 người đỗ đại khoa trong các kỳ thi nho học.

Cách nhau gần 1000 năm, Quan Vũ thời Tam Quốc đã tiên tri chính xác sự kiện loạn Tĩnh Khang thời Bắc Tống: Chuyện rốt cuộc là thế nào?

Lời tiên tri của Quan Vũ thời Tam quốc đã trở thành hiện thực khi dưới thời Bắc Tống, thực sự đã xảy ra sự kiện loạn tĩnh khang.

Tế tửu Quốc Tử Giám Vũ Miên và giai thoại được chuột báo ơn

Giữ quyền Tể tướng kiêm Tế tửu Quốc Tử Giám, nhưng nhà khoa bảng Vũ Miên nổi danh đương thời lại gắn liền với giai thoại được chuột báo ơn.

Ba đời Tiến sĩ, công hầu một họ

Trong nhiều làng khoa bảng, dễ thấy việc đỗ đạt thường nối tiếp trong mạch nguồn dòng họ.

Những ông tổ nghề nổi danh của người Việt

Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước

Cởi mở như phụ nữ nhà Tống: Được quyền ly hôn chồng khi không thấy hạnh phúc, hưởng đối đãi không thua đàn ông

Thời nhà Tống không những không mang tư tưởng tiêu cực, mà còn dành nhiều sự hỗ trợ khác cho những người phụ nữ có dũng khí theo đuổi hạnh phúc.

Vị quan nào phò tá 2 triều đại nhà Lê, từng viết hịch vạch tội bạo chúa?

Làm quan dưới thời nhà Lê, khi thấy nhà vua Lê Uy Mục ăn chơi, hoang dâm, tàn ác, không nghe lời can gián của các đại thần, ông đã viết bài hịch vạch tội bạo chúa.

Những ông tổ nghề nổi danh của người Việt

Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước