Ngoại trưởng Malaysia Datuk Seri Mohamad Hasan hôm qua (10/7) thông báo, Trung Quốc sẵn sàng tham gia Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) ngay khi các văn bản, tài liệu được chuẩn bị sẵn sàng.
Vừa qua, Công ty Liên doanh Điều hành Cửu Long (CLJOC) đã chính thức phát hành Thư Trao thầu cho Công ty TNHH Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC (PTSC M&C) nhằm triển khai thực hiện gói thầu Tổng thầu EPCI cho Dự án Sư Tử Trắng – Giai đoạn 2B thuộc Lô 15-1, ngoài khơi thềm lục địa Việt Nam.
Chỉ thời gian ngắn sau khi thành lập, Lữ đoàn 681 - Vùng 2 Hải quân nhanh chóng khẳng định vai trò, vị thế quan trọng trong đội hình chiến đấu của Quân chủng Hải quân...
Chiều 7/7, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hồ Chí Minh cho biết, 6 tháng đầu năm 2025, đã phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức nhiều hoạt động nhằm hỗ trợ cán bộ, chiến sĩ nhân dân tại các vùng biên giới, hải đảo của Tổ quốc.
Ngày 5-7-1989, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) công bố việc xây dựng Cụm dịch vụ kinh tế khoa học kỹ thuật (DK1), thuộc đặc khu Vũng Tàu Côn Đảo, nay thuộc Tiểu đoàn DK1, Vùng 2 Hải quân.
Cùng với các đơn vị lực lượng vũ trang trong tỉnh, việc học tập và làm theo Bác tại Lữ đoàn 681 đã trở thành nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, góp phần xây dựng tổ chức Đảng, đơn vị trong sạch, vững mạnh, toàn diện...
Trong lòng biển Đông mênh mông, nơi những con sóng dữ dội không ngừng gào thét, Tiểu đoàn DK1 thuộc Vùng 2 Hải quân Việt Nam đã viết nên những trang sử hào hùng suốt 36 năm qua.
Trải qua 36 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn DK1, Vùng 2 Hải quân luôn kiên cường, dũng cảm, vượt qua muôn vàn gian khổ, giữ vững lời thề: 'Còn người, còn nhà giàn'. Nhà giàn không chỉ là cột mốc khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, mà còn là điểm tựa vững chắc cho ngư dân yên tâm vươn khơi, bám biển…
Thủ tướng chủ trì hội nghị với 34 địa phương, 3.321 xã, phường, đặc khu; Thông tin vụ tàu Trung Quốc hoạt động trái phép trong vùng thềm lục địa
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông và triển khai các biện pháp bảo đảm các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của Việt Nam.
Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao vào ngày 3.7, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng đã thông tin về những diễn biến mới liên quan đến đàm phán thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
Ngày 3/7, đại diện Bộ Ngoại giao đã trả lời phóng viên về quan điểm, phản ứng của Việt Nam trước thông tin tàu Trung Quốc khảo sát trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trên Biển Đông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định cơ quan chức năng Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông.
Chinhphu.vn - Các hoạt động nghiên cứu, khảo sát của nước ngoài trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam mà không được Việt Nam cho phép đều vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam.
Tại họp báo thường kỳ chiều 3/7, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết quan điểm và phản ứng của Việt Nam trước thông tin tàu Trung Quốc hoạt động khảo sát trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước ta.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định, mọi hoạt động khảo sát của nước ngoài trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam nếu không được phép đều vi phạm chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam.
Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng, các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn theo sát các diễn biến trên Biển Đông, đồng thời triển khai các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế, luật pháp Việt Nam.
Việt Nam khẳng định mọi hoạt động khảo sát trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa mà không được phép đều vi phạm chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam.
Các cơ quan chức năng Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông, đồng thời triển khai các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế, luật pháp Việt Nam để bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn theo sát các diễn biến trên Biển Đông.
Các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn theo sát các diễn biến trên Biển Đông, đồng thời triển khai các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế, luật pháp Việt Nam để bảo đảm các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của Việt Nam.
'Các cơ quan chức năng Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông, đồng thời triển khai các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế, luật pháp Việt Nam để bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Việt Nam' - Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định.
Cơ quan chức năng Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông, đồng thời triển khai các biện pháp phù hợp với luật pháp để bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Việt Nam.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, hiện nay, Đoàn đàm phán Việt Nam và Hoa Kỳ đang phối hợp trao đổi để cụ thể hóa nội dung thảo luận của Lãnh đạo Cấp cao hai nước.
Trước thông tin tàu Trung Quốc hoạt động khảo sát trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn theo sát những diễn biến trên Biển Đông.
Sau nhiều năm im lặng trước những tranh cãi, ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân lên tiếng xin lỗi và khẳng định lập trường tại buổi họp báo ra mắt sản phẩm mới.
Nguyễn Trần Trung Quân thẳng thắn chia sẻ trước nhiều khán giả.
Điều hạnh phúc nhất của em trong những năm tháng gắn bó với biển, đảo là góp một phần sức lực nhỏ bé bảo vệ chủ quyền thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc; giúp đỡ ngư dân gặp nạn trên biển; đưa các đoàn đại biểu đi thăm và cảm nhận khó khăn vất vả của cán bộ, chiến sĩ trên các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Đó là lời chia sẻ của Thiếu tá Hoàng Ngọc Chung - Thuyền trưởng tàu KN 390, Vùng Cảnh sát biển 2 (trước là Vùng 3 Hải quân) với phóng viên chúng tôi.
Điều hạnh phúc nhất của em trong những năm tháng gắn bó với biển, đảo là góp một phần sức lực nhỏ bé bảo vệ chủ quyền thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc; giúp đỡ ngư dân gặp nạn trên biển; đưa các đoàn đại biểu đi thăm và cảm nhận khó khăn vất vả của cán bộ, chiến sĩ trên các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Đó là lời chia sẻ của Thiếu tá Hoàng Ngọc Chung - Thuyền trưởng tàu KN 390, Vùng Cảnh sát biển 2 (trước là Vùng 3 Hải quân) với phóng viên chúng tôi.
Ngày 27/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) lần thứ 35 (SPLOS 35) tiếp tục với phiên thảo luận chung. Đại sứ Đỗ Hùng Việt, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ, tham dự và phát biểu tại phiên thảo luận chính.
Sau nhiều ngày vượt hải trình dài trên vùng biển Tây Nam với điều kiện thời tiết phức tạp, chiều 27/6, Đoàn công tác thuộc Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 và các cơ quan chức năng 4 tỉnh: Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng đã cập cảng Hải đội 421 (Hải đoàn 42, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4), kết thúc tốt đẹp chuyến công tác.
Chiều 27/6, Đoàn công tác nắm tình hình vùng biển, đảo Tây Nam của Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 và các cơ quan chức năng các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng đã cập cảng Hải đội 421 thuộc Hải đoàn 42, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 kết thúc tốt đẹp chuyến công tác.
Việc Việt Nam lần đầu tiên đảm nhiệm vị trí Chủ tịch Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 cho thấy sự ghi nhận, đánh giá cao của cộng đồng quốc tế về vai trò, đóng góp của Việt Nam trong việc thúc đẩy thực thi Công ước và quản trị đại dương toàn cầu.
Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) cùng các đối tác liên doanh vừa ký kết Hợp đồng Phân chia sản phẩm (PSC) cho Lô 15-1 tại vùng biển thềm lục địa phía Nam Việt Nam.
Thời gian qua, các cơ quan báo chí đã làm tốt công tác tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo, thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc...
Ngày 20/6 tại Hà Nội, Tập đoàn Công nghiệp – Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) cùng các đối tác liên doanh đã chính thức ký kết Hợp đồng Phân chia sản phẩm (PSC) cho Lô 15-1 tại vùng biển thềm lục địa phía Nam Việt Nam.
Ngày 20/6, tại Hà Nội, Petrovietnam cùng các đối tác liên doanh đã chính thức ký kết Hợp đồng Phân chia sản phẩm (PSC) cho Lô 15-1 tại thềm lục địa phía Nam Việt Nam đã khẳng định dấu mốc cho ngành dầu khí.
Ngày 20/6, tại Hà Nội, Tập đoàn Công nghiệp-Năng lượng quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) cùng các đối tác liên doanh chính thức ký hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC) cho lô 15-1 tại vùng biển thềm lục địa phía nam Việt Nam. Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dự và phát biểu chỉ đạo.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu ngành dầu khí tiếp tục phát huy trách nhiệm cao nhất trong việc khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá của quốc gia.
Tập đoàn Công nghiệp – Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) cùng các đối tác liên doanh đã ký Hợp đồng Phân chia sản phẩm (PSC) cho Lô 15-1 tại vùng biển thềm lục địa phía Nam Việt Nam.
Chiều ngày 20/6, Petrovietnam cùng các đối tác liên doanh đã chính thức ký kết Hợp đồng Phân chia sản phẩm (PSC) cho Lô 15-1 tại vùng biển thềm lục địa phía Nam Việt Nam.