Tư Mã Ý thẳng tay tiêu diệt một gia tộc, 400 năm sau để lại hậu họa khiến Đường Thái Tông phải đau đầu

Tư Mã Ý tiêu diệt một gia tộc, dẹp được mối lo cho Tào Ngụy. Tuy nhiên, 400 năm sau, chiến tích này lại vô tình để lại hậu họa khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân phải chịu thất bại đáng tiếc.

Chân dung 4 vị tướng võ công xuất quỷ nhập thần trong chính sử: Triệu Vân, Lữ Bố vắng mặt

Trong danh sách này, có vị tướng không được nổi tiếng như Triệu Vân hay Lữ Bố.

Người duy nhất khiến Gia Cát Lượng phải cúi đầu nhận thua – Lưu Bị trăm phương ngàn kế chiêu mộ

Trong lịch sử Tam Quốc, Gia Cát Lượng (Khổng Minh) được ca ngợi là bậc kỳ tài hiếm có. Ông không chỉ thông thạo chính trị, quân sự, ngoại giao mà còn tinh thông phong thủy, giáo dục, pháp luật… Với tài trí siêu việt, Gia Cát Lượng đã góp công lớn trong việc giúp Lưu Bị dựng nên nhà Thục Hán.

3 nhân vật kiệt xuất bậc nhất thời Tam quốc khiến Tào Tháo khóc thương

Nếu như Lưu Bị khóc để thu phục nhân tài thì Tào Tháo khóc vì thương tiếc những nhân vật kiệt xuất đã rời bỏ ông.

Bốn lần đối đầu với Lữ Bố, hai lần hòa với Quan Vũ, hai lần áp chế Triệu Vân, vị tướng này là ai?

Trong Tam Quốc, anh hùng hào kiệt xuất hiện vô số, trong đó những nhân vật như Lữ Bố, Quan Vũ, Triệu Vân là những người đứng đầu. Tuy nhiên, có một vị tướng mạnh mẽ không chỉ bốn lần đối đầu trực diện với Lữ Bố, hai lần hòa với Quan Vũ, mà còn hai lần áp chế Triệu Vân, khiến không ít người phải ngạc nhiên! Vậy người này rốt cuộc là ai?

Tứ Xuyên ký sự (kỳ 2): Viếng Miếu Vũ Hầu, tản mạn về đạo quân - thần Thục Hán

Gần bốn mươi năm trước còn là sinh viên, đọc bài thơ 'Vũ Hầu Miếu' của thánh thi Đỗ Phủ sống thời nhà Đường viết ở đất Tứ Xuyên sau loạn An Lộc Sơn, đã được nghe nhắc tên miếu Vũ Hầu và có sự lưu lại trong trí nhớ.

Bí mật đội quân là biểu tượng sức mạnh bậc nhất sử Việt, kẻ thù thấy từ xa đã bỏ chạy toán loạn

Đội quân này được đánh giá là lực lượng đặc biệt bậc nhất, xuất hiện rất sớm ở nước ta. Trong hành trình giữ nước, đội quân này đóng góp vai trò vô cùng quan trọng.

'Tứ đại cao thủ giả chết' thời Tam Quốc: Ngoài Lưu Bị, Liêu Hóa còn có Tôn Sách, người thứ 4 mới bất ngờ

Thời Tam Quốc, bên cạnh những trận chiến khốc liệt và những màn đấu trí cân não, còn có những câu chuyện về những kế sách tinh vi, trong đó, 'giả chết' là một trong những mưu kế được sử dụng hiệu quả và đầy bất ngờ.

Tào Tháo vốn háo sắc, thích cướp vợ người, nhưng sau khi giết Lã Bố lại không dám chiếm đoạt Điêu Thuyền dù là mỹ nhân 'khuynh quốc khuynh thành'

Trong Tam Quốc, điều khiến nhiều người thắc mắc rằng một người có sở thích cướp vợ kẻ thù như Tào Tháo tại sao lại bỏ lỡ cơ hội ngàn năm có một để nạp mỹ nhân trứ danh Điêu Thuyền vào hậu cung?

Lão nông tiết lộ mảnh đất nhà ông cỏ không mọc nổi, đoàn khảo cổ đã đến kiểm tra và phát hiện ra bí mật gây 'sốc' về Lữ Bố

Một câu nói tình cờ của một lão nông đã giúp Trung Quốc thực hiện một phát hiện khảo cổ cực kỳ quan trọng.

Không phải Điêu Thuyền, đây mới là mỹ nhân đẹp nhất thời Tam Quốc

Điêu Thuyền được ca ngợi là đại mỹ nhân với sắc đẹp được ví như 'bế nguyệt'. Thế nhưng, nhiều chuyên gia cho rằng, không phải Điêu Thuyền, 'Lạc Thần' Chân Lạc mới là đệ nhất mỹ nhân thời Tam quốc.

Sau khi Lã Bố chết, người này xứng đáng là chiến thần mạnh nhất Tam Quốc: Không phải Quan Vũ hay Nhan Lương!

Sau cái chết của chiến thần mạnh nhất Tam Quốc - Lã Bố, ai là người đủ mạnh để thay thế vị trí độc tôn này?

Ngoài Quan Vũ, 4 cao thủ thời Tam Quốc này có thể chém đầu Hoa Hùng: Họ là ai?

Hoa Hùng là mãnh tướng khét tiếng của Đổng Trác. Dẫu vậy, Quan Vũ ra vài đao đã lấy được thủ cấp của người này.

Dù chưa giết được danh tướng nào nhưng tại sao Lữ Bố lại được gọi là 'Chiến thần mạnh nhất Tam Quốc'?

Nổi danh khắp thời bấy giờ, danh tiếng Lữ Bố khiến kẻ địch phải run sợ trước khi đụng đến.

Nếu Triệu Vân thay Quan Vũ trấn giữ Hoa Dung sẽ gây ra 3 hậu quả nghiêm trọng: Tới Gia Cát Lượng cũng không thể gánh nổi

Nếu mạo hiểm chọn Triệu Vân thay thế Quan Vũ trấn giữ đường Hoa Dung, Gia Cát Lượng sẽ không thể gánh nổi hậu quả nghiêm trọng có thể thay đổi hoàn toàn cục diện Tam Quốc.

Hôn nhân chính trị thời Tam Quốc, số phận người phụ nữ ra sao?

Đa phần những cuộc hôn nhân chính trị này đều không bắt nguồn từ tình yêu nên mang lại rất nhiều bất hạnh cho người phụ nữ.

Gia Cát Lượng rất tài giỏi nhưng có điểm yếu chí mạng mà Tư Mã Ý là người cuối cùng phát hiện ra

Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là đối thủ bất phân thắng bại suốt nhiều năm trời. Thế nhưng cuối cùng mưu sĩ của Tào Ngụy vẫn 'trên cơ' vị quân sư kỳ tài của Thục Hán vì phát hiện ra điểm yếu chí mạng của đối phương.

3 nhân vật khiến Gia Cát Lượng phải kiêng dè: Người cuối khiến ông tháo chạy nhiều lần

Dù nổi danh là bậc kỳ tài thời Tam Quốc nhưng Gia Cát Lượng vẫn phải kiêng dè trước 3 nhân vật dưới đây.

Đây là danh tướng sở hữu có chỉ số IQ cao nhất Tam Quốc: Là kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, lừa được cả Tào Tháo, xuất thân hiển hách

Gia Cát Lượng nổi danh lừng lẫy thời Tam Quốc, nhưng xét về chỉ số IQ, ông vẫn thua kém một danh tướng, thậm chí nhiều lần thất bại dưới tay người này.

Mỹ nhân khiến Tào Tháo không giữ chữ tín với Quan Vũ

Đỗ Thị là vợ của viên tướng Tần Nghi Lộc sống vào thời Tam quốc. Do kém tài, Tần Nghi Lộc không thể bảo vệ được vợ. Theo đó, mỹ nhân tuyệt sắc này cuối cùng bị Quan Vũ, Tào Tháo 'tranh đoạt'.

Dùng AI phục dựng chân dung Lưu Bị, Khổng Tử, sững sờ diện mạo

Qua các bức tranh tư liệu, các chuyên gia đã sử dụng AI phục dựng chân dung của một số nhân vật nổi tiếng lịch sử như Lưu Bị, Khổng Tử, Võ Tắc Thiên... Kết quả phục dựng khiến nhiều người giật mình.

3 mãnh tướng thời Tam Quốc tiền đồ rộng mở nhờ đổi chủ: 1 người là đệ tử 'ruột' của Gia Cát Lượng

Nếu không theo chủ mới thì chưa chắc những vị mãnh tướng này đã có thể bộc lộ tài năng và được hậu thế công nhận như hiện tại.

Chân dung mưu sĩ tài giỏi nhất Tam Quốc: Túc trí đa mưu, liệu sự như thần, được Tào Tháo hết mực trọng dụng

Vào thời Tam Quốc, xuất hiện không ít nhân vật tài giỏi, túc trí đa mưu, liệu sự như thần, phò tá các bậc anh hùng hào kiệt, xây dựng thế lực hùng mạnh. Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, Gia Cát Lượng là mưu sĩ nổi tiếng nhất nhưng Giả Hủ mới là đệ nhất mưu sĩ thời Tam quốc, có nhiều mưu kế 'xuất quỷ nhập thần'.

4 vị tướng nổi tiếng nhất thời Tam Quốc: Thiên tài quân sự nhưng không ai có 1 cái chết 'đẹp'

Lịch sử Trung Quốc ghi dấu ấn bởi những vị tướng tài ba, góp phần định hình vận mệnh quốc gia. Tuy nhiên, ẩn sau chiến công hiển hách, cuộc đời họ lại ẩn chứa nhiều bi kịch, đặc biệt là kết cục không mấy ai mong muốn.

Nổi tiếng đa nghi, tại sao Tào Tháo lại đặt trọn niềm tin vào Hạ Hầu Đôn?

Tào Tháo, một nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc, luôn được biết đến với tính cách đa nghi. Vậy điều gì khiến ông sẵn sàng tin tưởng tuyệt đối vào Hạ Hầu Đôn?

Sau khi Lã Bố qua đời, ai mới xứng đáng là chiến thần mạnh nhất Tam Quốc?

Cái chết bi thương của chiến thần lừng danh Tam Quốc - Lã Bố, đã để lại câu hỏi lớn: Ai sẽ đủ sức kế thừa vị trí độc tôn của ông?

Đi tìm sai lầm để đời của Tào Tháo làm thay đổi cả lịch sử Tam Quốc

Cả đời sống trong nghi ngờ, Tào Tháo luôn khắc ghi tôn chỉ 'thà giết nhầm còn hơn bỏ sót'. Thế nhưng, chính lối suy nghĩ này lại gây ra một sai lầm nghiêm trọng khiến ông phải trả giá đắt và làm biến đổi dòng chảy lịch sử.

Chân dung 5 mãnh tướng khiến Trương Phi sợ 'mất mật' trong Tam Quốc

Trương Phi, một trong những mãnh tướng nổi danh thời Tam Quốc, nổi tiếng là người gan dạ, không sợ trời không sợ đất. Ông sẵn sàng lao vào bất kỳ trận chiến nào, bất kể đối thủ là ai. Tuy nhiên, vẫn có một vài cái tên khiến mãnh tướng này 'không dám động vào' và đó là những ai?

Dùng kế của Quách Gia bắt Lữ Bố rồi xử tử, tại sao tới lượt Lưu Bị thì Tào Tháo lại tha?

Quách Gia đã bày mưu giúp Tào Tháo bắt và xử tử Lữ Bố. Nhưng khi ông khuyên Tào Tháo không nên tha cho Lưu Bị, Tào Tháo lại bỏ qua. Hệ quả là, Lưu Bị sau đó quay lại đối đầu với Tào Tháo, dần trở thành một thế lực lớn thời Tam Quốc.

Chân dung danh tướng nhà Tào Ngụy khiến Gia Cát Lượng 'khiếp vía': Tài năng sánh ngang Tư Mã Ý

Gia Cát Lượng, vị quân sư huyền thoại của Thục Hán, nổi tiếng với tài năng bày binh bố trận như thần. Nhưng ít ai biết rằng, ông từng đối đầu với một danh tướng Tào Ngụy, người đã khiến Khổng Minh phải thất bại đến hai lần. Bản lĩnh của vị tướng này được ví sánh ngang Tư Mã Ý.

Tam Quốc có võ thánh Quan Vũ, Việt Nam có 1 vị tướng ngang hàng nhưng không nhiều người biết đến

Năm xưa dân gian lưu truyền câu nói: 'Phương Bắc Lưu Bị có Quan Công, phương Nam Nguyễn Ánh có Huỳnh Đức'. Vị tướng của Việt Nam được đánh giá là tài năng, lòng trung thành chẳng thua gì võ thánh thời Tam Quốc.

Người nào nhặt được đao của Hạng Vũ, trở thành bá chủ Tam Quốc?

Hơn 300 năm sau khi Sở Bá Vương Hạng Vũ qua đời, một thiếu niên nông thôn nhặt được thanh đao huyền thoại của ông và trở thành bá chủ thời kỳ đầu Tam Quốc.

Báu vật thất truyền được tìm thấy khi khai quật mộ Tào Tháo khiến giới khảo cổ sững sờ

Vì có quá nhiều kẻ thù, Tào Tháo đã dặn dò con cháu phải xây dựng lăng mộ của mình thật kín và bí mật để tránh sự an toàn hoặc cướp bóc....

Bí ẩn cuộc đời nhân vật nhặt được đao của Hạng Vũ, xưng bá thời Tam Quốc: Hầu như ai cũng biết

Một câu chuyện huyền thoại về thanh đao của Sở Bá Vương Hạng Vũ đã được lưu truyền, kể rằng hơn 300 năm sau khi ông qua đời, một thiếu niên nông thôn nhặt được thanh đao ấy và trở thành bá chủ thời kỳ đầu Tam Quốc. Người đó chính là Đổng Trác.

Điểm danh những tướng lĩnh của Tào Ngụy đầu hàng Thục Hán rồi nhanh chóng trở thành công thần, bài học từ cách dùng người của Lưu Bị và Lưu Thiện

Tam Quốc – một thời kỳ lịch sử đầy hào hùng và biến động, nơi những bậc anh tài mưu lược xuất hiện như sao trời. Trong số đó, Thục Hán của Lưu Bị nổi danh không chỉ vì các chiến công mà còn bởi khả năng chiêu hiền đãi sĩ, thu phục nhân tài từ cả phe địch.

Khám phá vị nữ tướng dũng mãnh từng khiến Triệu Vân thua thảm khi so đấu, dễ dàng bắt sống Trương Nghi và Mã Trung trên chiến trường

Triệu Vân – vị tướng lừng danh thời Tam Quốc, người từng bảy lần vào ra giữa vòng vây quân Tào để cứu ấu chúa Lưu Thiện, được biết đến với sức mạnh vô song và thành tích chưa từng thua trận tay đôi. Nhưng ít ai ngờ, người khiến ông phải nhận thất bại duy nhất trong sự nghiệp lại là một nữ tướng.

Ở thời Tam Quốc, tại sao Thục Hán diệt vong, Tào Ngụy suy tàn mà Đông Ngô là nước cuối cùng sụp đổ?

Trong cục diện tranh hùng Tam Quốc, Đông Ngô là quốc gia cuối cùng bị tiêu diệt, 17 năm sau khi Thục Hán sụp đổ. Điều gì khiến Đông Ngô giữ được vị thế này đến tận cùng thời kỳ Tam Quốc?

Hé lộ câu nói của Tào Tháo khiến Tư Mã Ý phải hạ mình quy phục

Tào Tháo là nhân vật nổi bật thời Tam Quốc, nổi tiếng với tài dùng người cùng bản tính đa nghi. Ngay từ đầu, ông đã nhìn thấu được tham vọng của Tư Mã Ý. Nhưng câu hỏi nào của Tào Tháo đã buộc Tư Mã Ý phải hạ mình chấp nhận phục tùng?

Vì sao Quan Vũ và Trương Phi lại trung thành tuyệt đối với Lưu Bị đến vậy?

Tam Quốc diễn nghĩa là một câu chuyện đầy sắc màu lịch sử, và tình nghĩa giữa Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi luôn là đề tài gây ấn tượng mạnh. Nhưng vì sao Quan Vũ và Trương Phi – những võ tướng kiêu hùng – lại nguyện hy sinh tất cả để trung thành với một Lưu Bị xuất thân nghèo khó, phải bán dép rơm mưu sinh?

Tại sao Tào Tháo kiên quyết xử tử Hoa Đà? Có phải do sợ 'phẫu thuật mở hộp sọ'? Hậu Hán thư hé lộ sự thật

Hoa Đà – vị danh y tài hoa của thời Tam Quốc – là cái tên gắn liền với những kỳ tích y học vượt thời đại. Thế nhưng, cuộc đời ông lại kết thúc đầy bi kịch khi bị Tào Tháo xử tử. Liệu đây có thực sự là kết cục oan nghiệt từ một ca phẫu thuật bị từ chối, hay còn ẩn chứa những bí mật chưa được tiết lộ?

Trong toàn bộ Tam Quốc, Trương Phi chỉ sợ 5 vị mãnh tướng, trong đó có 2 người không thể trêu chọc, và 3 người không thể đánh bại

Trương Phi, một trong những mãnh tướng nổi danh thời Tam Quốc, nổi tiếng là người gan dạ, không sợ trời không sợ đất. Ông sẵn sàng lao vào bất kỳ trận chiến nào, bất kể đối thủ là ai. Tuy nhiên, vẫn có một vài cái tên khiến mãnh tướng này 'không dám động' và đó là ai?