Vùng đất bên dòng sông Ba với nhiều câu chuyện hay về chế độ mẫu hệ, phong tục và cả những hủ tục cần thay đổi đã được phản ánh chân thực qua sự kiện 'Chuyện bên dòng sông Ba'. Hoạt động do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Bảo tàng tỉnh và Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Ia Pa tổ chức là một góc tiếp cận mới mẻ để truyền thông Dự án 8 tại địa phương.
'Tang lễ của người An Nam' là công trình nghiên cứu cơ bản về tập tục tang lễ của người Việt vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, do học giả hàng đầu về Đông Dương Gustave Dumoutier biên soạn.
Bộ tộc này có tập tục kỳ lạ khi bắt những bé trai sống tách biệt với mẹ từ năm 2017 và phải 'uống tinh trung' mới.
Nghệ thuật vẽ sáp ong trên vải là nét đẹp truyền thống, được tiếp nối qua nhiều thế hệ người Mông và Dao Tiền.
'Sáp ong – Sắc chàm' không chỉ là câu chuyện văn hóa mà còn là câu chuyện về bỏa tồn và phát huy nghề thủ công truyền thống được lưu truyền qua bao thế hệ, thể hiện sự tài khéo của phụ nữ dân tộc thiểu số cũng như vị trí và đóng góp của người phụ nữ trong cộng đồng.
Hiện nay, những quan niệm, hủ tục lạc hậu còn tồn tại dai dẳng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Điều này phần nào đó tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội và sức khỏe, tâm lý người DTTS. Trong đó đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là phụ nữ và trẻ em gái.
Cuộc thi với tên gọi 'Lắng nghe con nói' nhằm phát huy tiếng nói và sự tham gia của trẻ em trong tìm kiếm, lan tỏa các sản phẩm truyền thông nâng cao nhận thức về bình đẳng giới cho trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Thông qua lớp dạy chữ Nôm Dao miễn phí, bà con người dân tộc Dao Tiền ở Hòa Bình được thấu hiểu hơn từ đó giúp bảo tồn, gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc.
Có thể nói, hiếm có không gian nào cởi mở, gần gũi, hiền hòa như chợ quê.
Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ Dự án thành phần 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' thuộc Chương trình MTQG 1719, giai đoạn 2021-2025. Sự kiện diễn ra trong hai ngày 10 và 11/11/2023 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, 36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội.
Chiều 10/11, tại Hà Nội, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức khai mạc sự kiện 'Sáp ong - Sắc chàm' với sự tham gia của các nghệ nhân dân tộc Mông và dân tộc Dao cùng đông đảo công chúng quan tâm.
Từ chiều ngày 10/11 đến hết 11/11, công chúng Thủ đô và du khách tham quan có cơ hội hòa mình vào không gian 'Sáp ong - Sắc chàm' tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, số 36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội.
Trong khuôn khổ Dự án 8 về 'thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em', sáng 10/11, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Bảo Thắng đã tổ chức chương trình giao lưu trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm công tác truyền thông về bình đẳng giới.
Đời người có hai tập tục được xem là quan trọng nhất là hôn lễ và tang lễ. Trong khi hôn lễ, cùng với các nghi lễ của 'sự sống' được rất nhiều tác giả trong và ngoài nước chọn khai thác thì đề tài về tang lễ - đại diện cho 'sự chết' lại có phần khiêm tốn hơn. Trong số ít các cuốn sách đề cập đến tập tục này, 'Tang lễ của người An Nam' được coi là công trình công phu và toàn diện nhất.
'Tang lễ của người An Nam' họa lại bức tranh toàn diện và vô cùng sống động về nghi thức tổ chức lễ tang của người Việt vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, thông qua góc nhìn, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của Gustave Dumoutier, một học giả phương Tây am tường về Việt Nam.