Khi người Thái đặt thầy Hàn và HLV Nhật lên bàn cân

Dù bóng đá Thái Lan đã chọn thầy người Nhật là ông Masatada Ishii nhưng HLV Kiatisak vẫn đưa ra quan điểm chọn HLV của mình.

Rùng rợn bộ tộc có hủ tục cắt đốt ngón tay khi người thân mất

Cho đến ngày nay, bộ tộc Dani ở Indonesia vẫn duy trì hủ tục cắt đốt ngón tay của người phụ nữ khi một người thân trong gia đình qua đời.

Trình diễn cây nêu của đồng bào trong Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc'

Đến với Làng Văn hóa trong Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam' du khách vô cùng mãn nhãn với màn trình diễn cây nêu của đồng bào.

Giảm tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở huyện miền núi A Lưới

Nhiều năm trước, vấn nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống xảy ra ở nhiều thôn bản miền núi huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế). Bằng sự nỗ lực cùng nhiều biện pháp hiệu quả, nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở huyện A Lưới đã và đang giảm dần.

Cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe có quá khắt khe?

Nhiều ý kiến cho rằng nên tham khảo các nước trên thế giới để xem xét việc có thể nâng ngưỡng nồng độ cồn ở mức 30mg/100ml máu mới xử lý vi phạm.

Nhiều người Trung Quốc vẫn muốn dùng những cách này để sớm mang thai

Với mong muốn người trẻ sớm mang thai, người lớn tuổi trong nhà sẽ đặt táo đỏ, lạc, nhãn, hạt sen dưới gối của cặp đôi mới cưới hoặc khâu chúng vào bốn góc chăn bông như lời chúc phúc trong ngày cưới.

Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất đương đại

Bằng cách tiếp cận mới mẻ của những nhà thiết kế trẻ, các sản phẩm thủ công Việt Nam mang đậm chất đương đại, phù hợp với thị hiếu nội thất hiện nay. Mỗi sản phẩm chứa đựng một câu chuyện riêng, mô phỏng tập tục và thói quen sản xuất của người dân ở làng nghề truyền thống.

Thúc đẩy bình đẳng giới cho phụ nữ và trẻ em ở xã Lùng Thẩn

Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Lùng Thẩn (Si Ma Cai) đã triển khai Dự án 8 về 'thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' với nhiều hoạt động thiết thực, góp phần tạo môi trường cho phụ nữ vùng khó có cơ hội giao lưu, trao đổi, nâng cao chất lượng cuộc sống và vị thế.

Cô bé 11 tuổi phát hiện sơ hở gây sửng sốt trong Tây Du Ký mà hơn 400 năm không ai biết

Suốt hơn 400 năm kể từ thời điểm phát hành đại kiệt tác Tây Du Ký, cô bé 11 tuổi là người đầu tiên lên tiếng chỉ ra lỗi sai này trong tác phẩm.

9 bậc cầu thang, cầu nối văn hóa của người Tày - Nùng

Ngôi nhà sàn và những bậc cầu thang ẩn chứa cả một bề dày văn hóa và những tập tục của đồng bào Tày, Nùng. Cuộc đời mỗi người từ khi mới có hình hài cho đến khi nhằm mắt xuôi tay về với tổ tiên đều gắn với mái nhà sàn và những bậc cầu thang ấy.

Phục dựng lễ cưới truyền thống của đồng bào Ve tại xã Đắc Pre

Được biết, đồng bào dân tộc Ve (nhóm địa phương thuộc dân tộc Giẻ Triêng) cư trú chủ yếu tại huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Đây là tộc người thiểu số trên vùng Trường Sơn còn bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống, tri thức dân gian, phong tục, tập quán, lễ hội tiêu biểu là lễ nghi, tập tục trong hôn nhân... luôn được cộng đồng xem đó là nét văn hóa đặc sắc. Tuy nhiên, theo thời gian, lễ cưới truyền thống của đồng bào Ve nơi đây đang có nguy cơ mai một.

Lý giải khu vực trở thành điểm nóng ô nhiễm toàn cầu

Ô nhiễm không khí đang làm rung chuyển cả khu vực Nam Á.

'Chuyện bên dòng sông Ba'

Vùng đất bên dòng sông Ba với nhiều câu chuyện hay về chế độ mẫu hệ, phong tục và cả những hủ tục cần thay đổi đã được phản ánh chân thực qua sự kiện 'Chuyện bên dòng sông Ba'. Hoạt động do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Bảo tàng tỉnh và Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Ia Pa tổ chức là một góc tiếp cận mới mẻ để truyền thông Dự án 8 tại địa phương.

Tái hiện toàn bộ nghi thức tang lễ người Việt xưa qua góc nhìn người Pháp

'Tang lễ của người An Nam' là công trình nghiên cứu cơ bản về tập tục tang lễ của người Việt vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, do học giả hàng đầu về Đông Dương Gustave Dumoutier biên soạn.

Bộ tộc có tục lệ kinh hãi: Con trai đến tuổi phải uống thứ khó tin, bị tách ra khỏi mẹ từ 7 tuổi

Bộ tộc này có tập tục kỳ lạ khi bắt những bé trai sống tách biệt với mẹ từ năm 2017 và phải 'uống tinh trung' mới.

Lưu giữ nghệ thuật vẽ sáp ong của phụ nữ dân tộc thiểu số

Nghệ thuật vẽ sáp ong trên vải là nét đẹp truyền thống, được tiếp nối qua nhiều thế hệ người Mông và Dao Tiền.

Hà Nội: Sự kiện 'Sáp ong – Săc chàm' diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

'Sáp ong – Sắc chàm' không chỉ là câu chuyện văn hóa mà còn là câu chuyện về bỏa tồn và phát huy nghề thủ công truyền thống được lưu truyền qua bao thế hệ, thể hiện sự tài khéo của phụ nữ dân tộc thiểu số cũng như vị trí và đóng góp của người phụ nữ trong cộng đồng.

Những hủ tục đáng sợ dần xóa bỏ

Hiện nay, những quan niệm, hủ tục lạc hậu còn tồn tại dai dẳng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Điều này phần nào đó tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội và sức khỏe, tâm lý người DTTS. Trong đó đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là phụ nữ và trẻ em gái.

37 tác phẩm được trao giải trong cuộc thi 'Lắng nghe con nói'

Cuộc thi với tên gọi 'Lắng nghe con nói' nhằm phát huy tiếng nói và sự tham gia của trẻ em trong tìm kiếm, lan tỏa các sản phẩm truyền thông nâng cao nhận thức về bình đẳng giới cho trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Lớp dạy chữ miễn phí giúp gìn giữ bản sắc văn hóa người Dao Tiền

Thông qua lớp dạy chữ Nôm Dao miễn phí, bà con người dân tộc Dao Tiền ở Hòa Bình được thấu hiểu hơn từ đó giúp bảo tồn, gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc.

Thăng trầm chợ quê

Có thể nói, hiếm có không gian nào cởi mở, gần gũi, hiền hòa như chợ quê.

Trải nghiệm không gian 'Sáp ong - Sắc chàm' của dân tộc Mông và Dao

Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ Dự án thành phần 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' thuộc Chương trình MTQG 1719, giai đoạn 2021-2025. Sự kiện diễn ra trong hai ngày 10 và 11/11/2023 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, 36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội.

Trải nghiệm không gian 'Sáp ong - Sắc chàm'

Chiều 10/11, tại Hà Nội, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức khai mạc sự kiện 'Sáp ong - Sắc chàm' với sự tham gia của các nghệ nhân dân tộc Mông và dân tộc Dao cùng đông đảo công chúng quan tâm.

Trải nghiệm không gian 'Sáp ong - Sắc chàm' độc đáo tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

Từ chiều ngày 10/11 đến hết 11/11, công chúng Thủ đô và du khách tham quan có cơ hội hòa mình vào không gian 'Sáp ong - Sắc chàm' tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, số 36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội.

Trao đổi kinh nghiệm trong công tác truyền thông về bình đẳng giới

Trong khuôn khổ Dự án 8 về 'thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em', sáng 10/11, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Bảo Thắng đã tổ chức chương trình giao lưu trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm công tác truyền thông về bình đẳng giới.

Tập tục tang lễ người Việt qua khảo cứu đặc biệt của Gustave Dumoutier

Đời người có hai tập tục được xem là quan trọng nhất là hôn lễ và tang lễ. Trong khi hôn lễ, cùng với các nghi lễ của 'sự sống' được rất nhiều tác giả trong và ngoài nước chọn khai thác thì đề tài về tang lễ - đại diện cho 'sự chết' lại có phần khiêm tốn hơn. Trong số ít các cuốn sách đề cập đến tập tục này, 'Tang lễ của người An Nam' được coi là công trình công phu và toàn diện nhất.

'Tang lễ của người An Nam' qua góc nhìn của người Pháp

'Tang lễ của người An Nam' họa lại bức tranh toàn diện và vô cùng sống động về nghi thức tổ chức lễ tang của người Việt vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, thông qua góc nhìn, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của Gustave Dumoutier, một học giả phương Tây am tường về Việt Nam.