Truyền thông Nga cho biết, hệ thống phòng không S-400 của Nga gần đây thu hút sự chú ý đặc biệt của các chuyên gia quân sự khi trang bị tên lửa tầm xa mới 40N6 để có thể tấn công hàng loạt mục tiêu nằm sâu trong phòng tuyến của quân đội Ukraine.
Giới chức Mỹ được cho là đã thừa nhận tên lửa tầm xa ATACMS mà nước này gửi cho Ukraine không đạt hiệu quả với các máy bay Nga.
Nhóm Chính trị- vũ trang Hồi giáo dòng Shia ở Hezbolla được nói đang sở hữu tên lửa Yakhont tầm bắn 300km.
Nga ngày 9/11 cho biết, các lực lượng nước này đã bắt đầu sử dụng phiên bản nâng cấp mới của đạn pháo dẫn dường bằng laser trong chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Hãng Reuters dẫn nguồn thạo tin cho biết số tên lửa chống hạm mà Hezbollah sở hữu là vũ khí mạnh mẽ có thể đe dọa tàu chiến Mỹ hiện diện tại Trung Đông.
Vì sao Nga không di chuyển các tiêm kích nằm trong tầm bắn của tên lửa ATACMS mà Ukraine được phương Tây cung cấp, mặc dù trong đó bao gồm cả các trực thăng tấn công vô cùng giá trị?
Các quan chức Mỹ lo ngại tên lửa tầm xa ATACMS mà Washington cung cấp cho Kiev khó có thể đạt hiệu quả trong việc đối phó với máy bay chiến đấu Nga, theo New York Times.
Công ty quốc phòng MBDA của Anh đã ký hợp đồng cung cấp cho Ba Lan hệ thống phòng không mặt đất nâng cao có khả năng phóng tên lửa siêu thanh với tầm bắn hơn 40km trị giá 4,9 tỷ USD.
Giới chức Mỹ được cho đang lo ngại về việc tên lửa tầm xa ATACMS khó có thể giúp Ukraine xoay chuyển tình thế trong cuộc xung đột với lực lượng Nga.
Tên lửa Pralay có tầm bắn 350-500km với trọng tải 500-1.000kg, được phóng vào khoảng 9h50 ngày 7/11 (giờ địa phương) từ đảo Abdul Kalam của Ấn Độ, đáp ứng tất cả các mục tiêu thử nghiệm đặt ra.
Ngày 7/11, Ấn Độ đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm ngắn đất đối đất (SRBM) Pralay từ đảo Abdul Kalam ngoài khơi bờ biển bang Odisha, miền Đông nước này.
Các quan chức Mỹ thừa nhận rằng tên lửa tầm xa ATACMS mà Washington cung cấp cho Kiev có thể sẽ không đạt hiệu quả tối đa trong việc ngăn chặn máy bay Nga.
Các quan chức Mỹ lo ngại hệ thống tên lửa tầm xa ATACMS sẽ không tạo ra sự khác biệt đáng kể trong cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine.
Ngày 7/11, Ấn Độ phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm ngắn (SRBM) đất đối đất Pralay từ đảo Abdul Kalam ngoài khơi bờ biển bang Odisha, miền Đông nước này.
Khả năng tên lửa hành trình chống hạm siêu âm Oniks trong tay Hezbollah gây lo lắng cho cả Mỹ và Israel.
Tên lửa hành trình chống hạm siêu âm BrahMos có thể tìm được khách hàng thứ hai tại khu vực Đông Nam Á sau Philippines.
Cơ quan Tình báo quốc phòng Ukraine cho biết, Nga đang sở hữu 870 tên lửa có tầm bắn hơn 300 km, và nhiều tên lửa trong số đó sẽ được Nga sử dụng tấn công Ukraine trong mùa đông.
2S35 Koalitsiya-SV là pháo tự hành cỡ nòng 152mm do Viện nghiên cứu trung tâm Burevestnik, một bộ phận của nhà máy Uralvagonzavod thuộc tập đoàn Rostec thiết kế.
Su-57 vẫn là chiến đấu cơ thế hệ thứ năm duy nhất trực tiếp tham chiến trên chiến trường, nhiều tính năng mới của chiếc máy bay này vẫn đang tiếp tục được cập nhật.
Tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio mang tên lửa hành trình Tomahawk đã tiến vào vùng biển do Bộ Tư lệnh Trung ương Mỹ đảm nhiệm ở khu vực Trung Đông. Động thái chiến lược này đặc biệt có ý nghĩa trong bối cảnh căng thẳng trong khu vực ngày càng gia tăng.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 5/11 thông báo tàu ngầm hạt nhân tối tân Imperator Alexander III đã phóng thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa Bulava.
Theo bà mối Nguyễn Ngọc Anh (Hà Nội), mai mối cho những người đã qua một lần đò có nhiều khác biệt so với các đối tượng khác.