Giọng ca Trung Trần - từng gây chú ý khi kết hợp cùng tlinh trong Thích Quá Rùi Nà và góp giọng trong Chìm Sâu cùng MCK - vừa chính thức 'thả xích' MV solo Muốn, nằm trong EP đầu tay của anh.
Tiếp nối tập truyện ngắn Paris, những mùa yêu (2021), tác giả Trần Công Danh (sinh năm 1990 tại Bình Định, hiện sống và làm việc tại TPHCM) vừa có cuộc trở lại bằng chương trình giao lưu tại Đường sách TPHCM, nhân dịp ra mắt ấn phẩm Tiền có tệ?, đều do NXB Kim Đồng ấn hành.
17 năm sau đăng quang Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2008, cuộc sống của Ngọc Diễm vẫn nhận được nhiều quan tâm của khán giả.
17 năm sau đăng quang Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2008, Ngọc Diễm có cuộc sống tròn đầy, viên mãn bên cô con gái 15 tuổi.
Sáng 7.6, tại Hà Nội, tuyển tập 'Bến Thi Ca' của tác giả Thiền Zen (tên thật: Paul Vân Thuyết) đã chính thức ra mắt bạn đọc với dung lượng đồ sộ và nội dung mang chiều sâu tâm linh, triết học.
Ngọc Nam Phương Art Gallery chính thức ra mắt công chúng với triển lãm nghệ thuật đầu tiên mang tinh thần đương đại, đa giác quan và đầy tính kết nối.
Rapper HURRYKNG bất ngờ cho biết sẽ gỡ ứng dụng mạng xã hội Threads khỏi điện thoại sau thời gian sử dụng vì nền tảng này liên tục đẩy nhiều thông tin tiêu cực.
Triển lãm tranh 'Phụ nữ vẽ phụ nữ' của nhóm 9 họa sĩ: Tào Hương, Đỗ Duyên, Huỳnh Thảo, Đỗ Anh Hoa, Đặng Hiền, Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Thùy Dương, Tôn Nữ Thị Bích Trâm, Nguyễn Phương Hoa, sẽ diễn ra từ ngày 10-5 đến ngày 16-5, tại Hội Mỹ thuật TPHCM (số 218A, đường Pasteur, phường Võ Thị Sáu, quận 3).
Sau thời gian im ắng, Han So Hee đã mở lòng chia sẻ những suy tư sâu sắc trên blog cá nhân. Nữ diễn viên không né tránh nhắc đến quá khứ và thừa nhận những sai lầm từng mắc phải, đồng thời bày tỏ sự trưởng thành trong cách nhìn nhận cuộc sống.
Sau gần 30 năm kể từ ngày tốt nghiệp Đại học, hai họa sĩ Trần Hoàng Sơn và Nguyễn Trung Hiếu đã quyết định sẽ cùng góp mặt trong triển lãm nhóm 'Hình - Bóng', với mong muốn giới thiệu tới người xem những tác phẩm là kết quả lao động nghệ thuật liên tục trong suốt nhiều năm, những thực hành nghệ thuật không ngừng nghỉ.
Với doanh nhân Phan Minh Thông - tác giả cuốn sách 'Nông sản Việt Nam và thế giới' vừa được ra mắt sáng 9/1, công việc kinh doanh, hội họa và viết sách giống như kiềng ba chân, giúp ông thư giãn và cân bằng cuộc sống mỗi khi căng thẳng tìm về.
Sau tập thơ đầu 'Tiếng mưa' (NXB Hội Nhà văn 2022), 'Ban mai thơm mắt nắng' là một trình hiện thứ hai đầy mới mẻ của Vũ Trần Anh Thư, vừa ra mắt bạn đọc tháng 10 vừa qua.
Trong tập tiểu luận 'Tại sao ta yêu', Hiền Trang trải lòng về những tác phẩm, tác giả mà chị yêu thích. Như nhà văn trẻ tự bạch, ấy là những tâm sự 'vì tình yêu' đầy riêng tư.
Tiếp nối các bức tranh trừu tượng biểu hiện, ở triển lãm cá nhân lần thứ 4 – 'Khoảng trống III', họa sĩ Trần Lưu Mỹ trưng bày gần 30 tác phẩm hội họa khổ lớn sáng tác trong khoảng 2 năm trở lại đây.
Khoảng trống trong tranh của Trần Lưu Mỹ không chỉ là khoảng trống thị giác mà chủ yếu là khoảng trống âm nhạc.
Triển lãm 'Khoảng trống III' của họa sĩ Trần Lưu Mỹ cũng là triển lãm cá nhân thứ tư của ông, sẽ diễn ra từ ngày 2 đến 8-11, tại Art Space - Trung tâm Phát triển và Sáng tạo - Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam (42 Yết Kiêu, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Tiếp nối các bức tranh trừu tượng biểu hiện, ở triển lãm cá nhân lần thứ tư mang tên 'Khoảng trống 3' diễn ra từ ngày 2-8/11 tại Art Space-Trường đại học Mỹ thuật Việt Nam (số 42 Yết Kiêu, Hoàn Kiếm, Hà Nội), họa sĩ Trần Lưu Mỹ sẽ trưng bày gần 30 tác phẩm hội họa khổ lớn sáng tác trong khoảng vài năm trở lại đây.
Nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu vừa ra mắt bạn đọc đồng thời Chân mây và Hoa khởi trinh, NXB Hội Nhà văn tháng 9/2024. Đây là hai tập tùy văn, một dạng thức của tản văn trong văn học.
Tôi tìm đọc cuốn sách '21 năm nối lại đôi bờ' của tác giả Nguyễn Long Trảo (dày 400 trang, do NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh ấn hành năm 2019) trước hết bởi sự tò mò, muốn được hiểu biết nhiều hơn một giai đoạn lịch sử rất đặc biệt của đất nước mà ba tôi cũng là người trong cuộc.
Trong 'Lời tự bạch' đề tựa cho cuốn sách cuối đời của mình, nhạc sĩ Mặc Hy viết: 'Đừng để dương gian nhiều mũ áo/ Mà rồi âm phủ thiếu đèn nhang'. Hai câu thơ đó khiến nhiều người nhớ ông, như nhớ chòm râu trắng dài và nụ cười hồn hậu như ông tiên của ông. Nhưng nhớ nhiều hơn là sự im lặng và lặng lẽ sống, lặng lẽ đi, lặng lẽ viết, lặng lẽ hát xẩm, lặng lẽ đến với bà con miền núi xa xôi… của ông.
Tập thơ 'Vách đêm' của Đỗ Thu Hằng mang đến cho độc giả một cảm thức mới - hạnh phúc không nằm ở cuối con đường mà chính là sự trải nghiệm trong quá trình chuyển hóa tâm thức.
Trào lưu 'Profile của tớ' đang trở nên rầm rộ trên MXH Threads, là nơi để giới trẻ khoe thông tin cực xịn của mình.
Triển lãm mỹ thuật 'Non nước biên thùy' của họa sĩ Đỗ Đức sẽ diễn ra từ 11/9-15/9/2024 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Đây là triển lãm cá nhân lần thứ 7 của ông ở Hà Nội, sau triển lãm 'Ngựa trên núi' cách đây đúng 10 năm.
Thơ viết về mẹ có rất nhiều. Một đề tài tưởng như rất dễ nhưng thực ra lại rất khó. Nó dễ vì sự gần gũi, thân quen bởi ai chẳng có mẹ để yêu để nhớ, còn khó là do có quá nhiều người viết về đề tài này; là do sự rung cảm và góc độ tiếp cận để tìm ra cái riêng, cái mới. Vì vậy để có một bài thơ hay viết về mẹ quả là rất khó.
Đầu tập 'Tạ Văn Sỹ thơ chọn', NXB Hội Nhà văn năm 2024 của nhà thơ Tạ Văn Sỹ (Kon Tum) có hai bài thơ, tính tự bạch rõ nét. Đó là 'Thi sĩ' và 'Ở rừng'. Trong 'Thi sĩ', thi sĩ như 'tên ăn mày khốn khổ' theo quán chiếu của nhà thơ thật đáng yêu: 'Gom góp của đời làm vốn liếng riêng tư'. Còn 'Ở Kon Tum', anh tự họa: 'Sống tràn qua những tuổi/ Ngày tháng tuột sau lưng/ Mắt quen nhìn thấy núi/ Nên hồn xanh như rừng!'.
Có thể nói, 'Cuộc dạo chơi âm nhạc của tôi' (NXB Phụ nữ Việt Nam xuất bản năm 2024) là một cuốn sách 'hiếm', mặc dù tác giả chưa phải là một tên tuổi được các nhà xuất bản 'săn đón'. Trước đó, Trương Thị An Na chỉ mới cho in một số cuốn sách về triết học và văn học Pháp dịch ra tiếng Việt.
Triển lãm nhóm của 14 họa sỹ đương đại không chỉ mang đến những góc nhìn khác nhau về đời sống mà còn trở thành biểu tượng của sự đa dạng trong nghệ thuật.
Trong những anh chị, đồng nghiệp dưới 'mái nhà chung' Báo Quảng Trị thân thương đã đi vào 'miền mây trắng' xa xôi tính từ ngày lập lại tỉnh đến nay (tháng 7/1989), có lẽ nhà báo Đăng Thơ là người có nhiều kỷ niệm nhất đối với tôi.
Tự truyện 'Sống đến bình minh' của nhà báo Trần Mai Hạnh đề cập những nghịch cảnh trong đời thường 'nhiều vinh quang và không ít cay đắng' của mình với thái độ tôn trọng sự thật.
Hoàng Vũ Thuật thuộc thế hệ nhà thơ đàn anh của tôi, cùng lứa với các tài hoa như Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Khắc Thạch, Thạch Quỳ... ở miền Trung. Dẫu lớn tuổi nhưng ông luôn có ý thức tìm tòi, cách tân thơ cả hình thức và nội dung.
Cây bút trẻ Hiền Trang là một tác giả sống được bằng nghề. Chính từ chất liệu mang tính trải nghiệm tự thân này, Hiền Trang đã kiến tạo nên một thế giới vừa hiện thực vừa huyền ảo siêu thực trong tác phẩm mới nhất của chị, tiểu thuyết 'Quán bar trong bụng cá voi'.
'Biến thể của cô đơn' là tác phẩm nói về sự mất kết nối với chính mình. Đây là thời đại chúng ta sống quá nhanh, bị nhiều thứ chi phối, từ đó mất khả năng hiểu về tâm hồn mình.
Trong cuộc đời nhiều thương khó lắm âu lo, không mấy ai dễ dàng phơi bày hết sự thật trước mọi người.
Cuốn sách 'Điêu khắc Lưu Thanh Lan', do Nhà Xuất bản Thế giới ấn hành, giới thiệu thành tựu 30 năm hoạt động nghệ thuật của nhà điêu khắc Lưu Thanh Lan, đồng thời cũng là những lời tự sự về hành trình sáng tạo của một nữ điêu khắc gia.
Nhà văn Trung Quốc Mạc Ngôn, người đoạt giải Nobel năm 2012 đã bị kiện ra tòa và bị đòi 1,5 tỷ Nhân dân tệ.
'Những người con gái là những dòng sông/ hiền lành và đầy nước mắt'; 'Sông đã giấu nỗi niềm nơi đáy nước/ in vầng mây lụa bạch nắng phơi cao/ Đôi bờ xanh rừng bần, rặng đước'; 'Vì tôi là giấc mơ/ Suốt đời đi tìm dào dạt... Chọn mộng mơ làm trú ẩn/ Giữa ngàn vạn mặt người xúc xắc/ Cháy cả lửa lòng hun đúc ngây thơ', 'gom ước vọng biếc lành/ thả tràn vào đêm tối/ làm hải đăng dẫn lối/ mình trôi vào trong nhau'… Các nhà thơ nữ đã tự bạch, tự họa chân dung mình như thế.