Giàu có không làm nên phẩm hạnh, chỉ có đạo đức mới làm nên con người. Một người chỉ có kinh tế mà thiếu đi đạo đức thì không thể nào làm con người hoàn chỉnh.
Tác phẩm 'Tỉnh thức về nguồn' (Thái Hà Books phát hành) của tác giả Hợp Trang ra đời như một lời mời nhẹ nhàng nhưng đầy sức lay động: hãy dừng lại, lắng nghe và quay về bên trong.
Một báo cáo gần đây của Trung tâm nghiên cứu Pew có trụ sở tại Washington DC, Hoa Kỳ, dự đoán rằng, một số tôn giáo lớn trên thế giới sẽ mở rộng; riêng về Phật giáo, số lượng tín đồ được dự báo sẽ giảm trong vài thập niên tới.
Cuộc thi khuyến khích sáng tạo, tạo điều kiện cho các tác giả, nhà văn, nhà báo và những người yêu thích văn hóa Phật giáo có cơ hội để thể hiện sự sáng tạo của mình thông qua việc đóng góp, sản xuất tác phẩm về Phật giáo.
Giữa dòng đời cuồn cuộn, người làm báo có thể chiến thắng được chính mình trong từng câu chữ, ấy mới là bậc hộ pháp chân chính của thời đại.
Những người làm báo chí Phật giáo, những người viết trong im lặng, viết không vì danh, mà vì muốn làm nhẹ một nỗi khổ, gợi mở một con đường, gieo một hạt mầm tỉnh thức.
Một kỳ nghỉ như thế, dù ngắn ngủi, nhưng nếu được sống trọn vẹn, cũng có thể trở thành duyên lành để nuôi dưỡng tâm lành, gieo hạt giống thiện và gợi mở nơi tâm hồn trẻ thơ hạt mầm của trí tuệ và từ bi.
Hãy để mỗi đêm ngủ của con trẻ là một đóa sen khép lại an lành trong vườn tâm cha mẹ, nơi có ánh sáng của hiểu biết, hơi ấm của từ bi và sự vững chãi của một mái nhà thương yêu.
Mỗi ngọn đèn Siêu thắp lên giữa nghĩa trang kia, cũng là một niệm thiện, đang giữ ấm không chỉ cho người đã khuất, mà còn sưởi ấm những tâm hồn đang sống.
SRI khẳng định: giáo dục chiêm nghiệm có thể dựa trên thực hành thiền và chính niệm, từ đó xây dựng kỹ năng, khung học tập và hệ thống giáo dục nhân văn hơn.
Trong dịp cả nước chuẩn bị vui mừng kỷ niệm 80 năm Quốc khánh, Hòa thượng Thích Thanh Quyết đề nghị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức 'đại xá cho các tù nhân'.
Trong khi xã hội hiện đại ngày càng phát triển, có nguy cơ lãng quên những giá trị bất biến của trí tuệ và từ bi, thì Phật pháp chính là ánh sáng cần thiết để soi đường trước những thử thách đương thời.
Trên phương diện thực tiễn, người hành trì giới luật sẽ phát triển một lối sống tiết chế, tiết kiệm, thân thiện với môi trường, tôn trọng sự sống của muôn loài và biết sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách có trách nhiệm.
Có những câu chuyện chúng ta buồn không hẳn vì bản chất nó tiêu cực, u ám mà do suy nghĩ, tư tưởng chúng ta còn nhiều bó buộc, chưa thể thoát ra, chưa thể cởi trói cho mình và chưa mở được cho mình một cánh cửa đi ra đường thoáng.
Trong ánh sáng từ bi và trí tuệ của đạo Phật, mỗi đứa trẻ là một búp sen đang hé nở theo duyên của riêng mình. Gấp gáp, cưỡng cầu chỉ khiến hoa chưa kịp đủ nắng đã vội tàn.
Khi cảm xúc được nhận diện trong chính niệm, lời nói và hành vi sẽ không còn mang tính bộc phát. Thay vì hét lên, ta có thể nhìn con bằng đôi mắt từ bi, thấy rằng đứa trẻ cũng đang sợ hãi, đang cần được lắng nghe – chứ không phải cần bị trừng phạt.
Đối với giáo viên sinh học thực hành mổ ếch, tuy có tạo nên tổn thất sinh mạng, nhưng xét về bản chất tâm lý thì nghiệp sát ấy thuộc loại nhẹ, phát sinh từ hoàn cảnh nghề nghiệp, không mang tội nặng.
Ngày 14-6, tuyến đường bê-tông A Di Đà Đại Nguyện 41 đã chính thức được khánh thành, đưa vào sử dụng cho bà con ấp Rạch Mát, xã Nhị Long, H.Càng Long, tỉnh Trà Vinh.
Phật học không chỉ là hệ thống giáo lý tôn giáo, mà còn là nghệ thuật điều phục bản ngã trong quản trị xã hội. Đó chính là con đường bền vững để xây dựng các tổ chức lành mạnh, nơi quyền lực được điều tiết bằng trí tuệ và từ bi, thay vì bị chi phối bởi tham vọng cá nhân.
Với tâm nguyện 'xây dựng một thế giới hòa bình thông qua những cá nhân an lạc', ngài đã dành trọn cuộc đời mình cho công cuộc hàn gắn vết thương dân tộc bằng sức mạnh của thiền định, tha thứ và tình yêu thương vô điều kiện.
Trong thời đại mà con người có thói quen 'giải quyết vấn đề' thật nhanh, với những dòng thác lũ thông tin từ mạng xã hội thì sự dừng lại để suy nghĩ lại trở thành điều xa xỉ. Nhưng theo tinh thần minh triết phương Đông, đạo đức không nằm ở hành động vội vàng, mà ở khoảnh khắc ngẫm nghĩ trước khi hành động.
Trước tình trạng chiến tranh và khủng hoảng tâm linh lan rộng, cần có một Viện nghiên cứu Hòa bình Phật giáo, nơi tập hợp giới học giả, hành giả, nhà hoạt động xã hội và cả giới trẻ từ các truyền thống Phật giáo khác nhau trên toàn thế giới.
Khi mỗi người học cách bớt so bì, bớt đòi hỏi, và thực hành từ – bi – hỷ – xả trong chính mối quan hệ vợ chồng, thì gia đình sẽ trở thành một đạo tràng sống động, nơi tình thương là giới luật, và sự hiểu biết là ánh sáng soi đường.
Cây hữu nghị hôm nay là lời nhắc rằng chúng ta, dù là ai, sống ở đâu, cũng đều có thể là người gieo trồng: gieo niềm tin giữa những khác biệt, gieo sự lắng nghe trong những đối thoại, gieo sự hiểu biết giữa những chia rẽ.
Qua đó, ông thể hiện khát vọng nhằm tìm kiếm một đời sống an lành, hạnh phúc không có xung đột và đó như một 'áng văn bất hủ' để nhắc nhở về giá trị hòa bình đối với con người ở mọi thời đại.
Giữa nhịp sống hối hả và những bộn bề lo toan, đặc biệt là với giới trẻ, việc tìm thấy bình an và hạnh phúc đích thực dường như trở thành một thử thách lớn. Bạo lực tinh thần, tiêu cực xã hội, áp lực công việc, stress và trầm cảm... là một trong những gánh nặng mà thế hệ trẻ ngày nay phải đối mặt.
Sự khác biệt về hình thức cống hiến – viết báo, giảng pháp, làm video, hậu kỳ, truyền thông sự kiện – chỉ là tướng trạng bên ngoài. Cái gốc vẫn là tâm người phụng sự.
Thông qua hệ thống giáo lý nhân văn, các hoạt động giảng pháp, khóa tu, từ thiện và bảo vệ môi trường, Phật giáo đã góp phần hình thành nhân cách, nâng cao ý thức cộng đồng và thúc đẩy hành vi sinh thái tích cực.
Nếu quyền lực là phép thử lòng người, thì Trần Nhân Tông và Ashoka đã vượt qua nó bằng chính lòng từ bi và trí tuệ, để lại dấu ấn không phai mờ trong lịch sử.
Sáng 8-6, tại chùa Phổ Quang (Q.Tân Bình, TP.HCM), Ban Hoằng pháp GHPGVN TP.HCM đã tổ chức khóa tu Ngày an lạc với chủ đề 'Học cách vượt qua nghịch cảnh theo quan điểm Phật pháp'.
Ban Thông tin truyền thông Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã vinh danh 36 tác phẩm xuất sắc đoạt Giải Báo chí toàn quốc về Phật giáo lần thứ nhất.
Ngày 6/6, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Lễ trao Giải Báo chí toàn quốc lần thứ nhất năm 2024 'Tuyên truyền lối sống Tốt Đạo - Đẹp Đời, Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc' và Phát động Giải báo chí Phật giáo năm 2025.
Chiều ngày 6/6, tại trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Lễ trao Giải Báo chí Phật giáo toàn quốc lần thứ nhất - năm 2024, chủ đề 'Tuyên truyền lối sống Tốt Đạo - Đẹp Đời, Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc' đã được tổ chức trọng thể.
Ngày 6-6, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức trao Giải Báo chí toàn quốc về 'Tuyên truyền lối sống Tốt Đạo - Đẹp Đời, Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc' lần thứ nhất, năm 2024 và Phát động Giải báo chí Phật giáo năm 2025.
Chiều 6-6, 95 tác giả với 33 tác phẩm được vinh danh tại lễ trao Giải báo chí Phật giáo toàn quốc năm 2024. Tại buổi lễ, Ban Thông tin - Truyền thông Trung ương GHPGVN phát động Giải báo chí Phật giáo năm 2025.
Ngày 6/6/2025 tại hội trường tầng 3 chùa Quán Sứ (Hà Nội), Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã trang trọng tổ chức lễ trao Giải Báo chí toàn quốc về Phật giáo với chủ đề 'Tuyên truyền lối sống Tốt đời - Đẹp đạo, Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc' lần thứ nhất, năm 2024. Sự kiện đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong nỗ lực kết nối hoạt động truyền thông với tinh thần Phật giáo, nhằm lan tỏa những giá trị đạo đức, từ bi và trí tuệ trong đời sống đương đại.
Giải Báo chí Phật giáo 2025 tiếp tục sứ mệnh tôn vinh, lan tỏa giá trị Phật giáo, góp phần xây dựng xã hội an lạc, phát triển bền vững.
Chiều ngày 6/6, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức tổng kết Giải Báo chí Phật giáo năm 2024 và phát động Giải Báo chí Phật giáo năm 2025.
Viết về Phật giáo không chỉ là 'nói về đạo', mà chính là hành đạo giữa đời bằng trí tuệ, bằng cảm xúc, và bằng trách nhiệm hoằng truyền ánh sáng tỉnh thức trong kỷ nguyên thông tin đa chiều.
Bằng cách sử dụng trí tưởng tượng thông qua phương pháp thiền quán tự thân trong pháp tướng của một vị Phật, về cơ bản quý vị đang tập thay đổi quan niệm của bản thân về chính mình và môi trường xung quanh. Bạn đang nhận ra những phẩm chất thuần khiết bên trong mình.
Tác phẩm dự thi cần làm nổi bật tinh thần hiếu đạo trong Phật giáo, gắn kết chặt chẽ với truyền thống 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt Nam
'Việt Nam một lần nữa khẳng định vai trò là trung tâm năng động của Phật giáo dấn thân xã hội.', Hòa thượng GS.TS Phra Brahmapundit, Chủ tịch Ủy ban Tổ chức quốc tế Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc (ICDV) nhận định như thế trong Lễ bế mạc Đại lễ Vesak lần thứ 20 hôm 8-5-2025
Đức Phật dạy rằng, sự hài hòa của thế giới nhân loại được đặt trên nền tảng tâm lý. Vì vậy hành vi xã hội phải được nối kết với tâm lý học của Phật giáo để phân tích.
Mỗi em bé là một hạt giống Phật tính, là một đóa sen đầu mùa. Hôm nay, em cười trong sáng giữa vườn hoa tuổi thơ, ngày mai em có thể là người thắp sáng thế giới bằng trí tuệ và từ bi.
Xuất hiện và phát triển ở Việt Nam đã hơn 2000 năm, Phật giáo trở thành một phần không thể tách rời của đời sống văn hóa, tâm linh người Việt. Trong khuôn khổ Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc Vesak 2025 và sự kiện xá lợi Đức Phật - Bảo vật quốc gia Ấn Độ được cung nghinh đến Việt Nam và chùa Tam Chúc, Hà Nam mới đây, Thượng tọa Thích Bản Lượng, Phó Trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hà Nam đã có cuộc trò chuyện với phóng viên (P.V) Báo Hà Nam về những đóng góp của Phật giáo trong đời sống xã hội; về giá trị, ý nghĩa thực tiễn một số sự kiện lớn của Phật giáo trong nước và quốc tế diễn ra tại Hà Nam thời gian qua.
Sáng 31-5, Trường Mầm non Kiều Đàm (Ni viện Phước Long, TP.Thủ Đức) tổ chức Lễ tổng kết năm học 2024-2025 trong không khí ấm áp, thân tình.
Lắng nghe trong đạo Phật không phải là hành vi thụ động, mà là một pháp tu tích cực: vừa lắng nghe người khác, vừa lắng nghe chính mình.
Chiều 30-5, Xá lợi Đức Phật - bảo vật quốc gia Ấn Độ, đã chính thức được cung thỉnh đến chùa Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng). Sự kiện trọng đại này không chỉ mang ý nghĩa tâm linh với cộng đồng Phật giáo, mà còn lan tỏa thông điệp từ bi, đoàn kết và bình an. Công tác tổ chức chu đáo, an ninh trật tự được đảm bảo tuyệt đối dưới sự phối hợp đồng bộ của chính quyền địa phương, lực lượng Công an và các tình nguyện viên, góp phần tạo nên một đại lễ thành kính, trang nghiêm và thành công.
'33 truyện Phật cho em' (NXB Dân Trí) được chọn lọc từ Kinh Bách dụ, một trong những bộ kinh nổi tiếng của Phật giáo chứa đựng nhiều câu chuyện ngụ ngôn có giá trị giáo dục sâu sắc.
Trong 2 ngày 28, 29/5, Xá lợi Đức Phật tôn trí tại chùa Chuông (thành phố Hưng Yên), ước tính của Ban tổ chức lễ cung rước, có gần 1 triệu người đến chiêm bái, đảnh lễ, thể hiện lòng tôn kính và lan tỏa thông điệp từ bi, hòa bình, nhân văn. Xá lợi Đức Phật là bảo vật Quốc gia Ấn Độ, biểu tượng cao quý của đạo Phật.