Việt Nam ghi nhận tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 21,51 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm 2025, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm trước.
Theo đánh giá của Bộ Tài chính, giải ngân cả nước ước đến hết tháng 6 đạt 32,5% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, tiếp tục duy trì tốc độ tích cực. Tuy nhiên, mục tiêu giải ngân 100% kế hoạch vẫn là thách thức lớn, đòi hỏi sự quyết tâm và nỗ lực cao độ của tất cả các Bộ, ngành, địa phương.
Trong số 72 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư được cấp phép mới tại Việt Nam trong 6 tháng năm 2025, Singapore là nhà đầu tư lớn nhất với 2,41 tỷ USD, chiếm 25,9% tổng vốn đăng ký cấp mới.
6 tháng đầu năm 2025, Thanh Hóa thu hút gần 17.900 tỷ đồng vốn đầu tư, trong đó lĩnh vực thương mại – dịch vụ và hạ tầng chiếm hơn 80% tổng vốn đăng ký. Các dự án quy mô lớn tiếp tục đổ vào những lĩnh vực này, cho thấy xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư rõ nét, tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế địa phương...
Chỉ trong một ngày, Chính phủ đã chấp thuận chủ trương đầu tư 4 dự án quy mô lớn tại Khu kinh tế Vân Phong (Khánh Hòa) và Khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi) với tổng vốn gần 120.000 tỷ đồng. Đây là tiền đề để các địa phương chủ động trong kêu gọi, thu hút nhà đầu tư chiến lược cho giai đoạn phát triển sau sáp nhập.
UBND hai tỉnh Cao Bằng và Bắc Kạn (cũ) vừa có văn bản kiến nghị Chính phủ xem xét chấp thuận cho phép làm cơ quan chủ quản đầu tư tuyến cao tốc Bắc Kạn - Cao Bằng, với tổng vốn dự kiến lên tới 29.890 tỷ đồng.
Bộ Tài chính bảo đảm không để xảy ra tình trạng đứt gãy, gián đoạn trong việc triển khai thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công trong giai đoạn sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp...
Ước tính 6 tháng đầu năm 2025, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành ước đạt 1.591,9 nghìn tỷ đồng, tăng 9,8% so với cùng kỳ năm 2024.
Tháng 6/2025, cả nước có hơn 24,400 doanh nghiệp thành lập mới, tăng 61,4% so với tháng trước và 60,5% so với cùng kỳ, với tổng vốn đăng ký gần 176,800 tỷ đồng, tạo ra hơn 137,200 việc làm. Cùng với đó, có gần 14,400 doanh nghiệp quay lại hoạt động, tăng gần 80%, cho thấy tín hiệu khởi sắc rõ rệt của môi trường kinh doanh và niềm tin thị trường đang dần hồi phục mạnh mẽ.
Theo Sở Xây dựng TP. Cần Thơ, giai đoạn 2025 - 2030, thành phố ghi nhận nhu cầu về nhà ở công vụ cho 942 cán bộ đến từ các địa phương sau sáp nhập, chủ yếu từ Hậu Giang và Sóc Trăng (cũ). Trong đó, có 87 cán bộ là lãnh đạo cấp phó giám đốc sở và tương đương trở lên.
Bất chấp những bất ổn kinh tế toàn cầu và căng thẳng địa chính trị, Việt Nam nổi lên là 'cứ điểm' mới, được giới đầu tư quốc tế tin tưởng, đặt kỳ vọng dài hạn
Theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) đã áp dụng mức lãi suất 5,5%/ năm và 100% nhu cầu vốn dành cho người dưới 35 tuổi mua nhà ở.
Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vingroup Phạm Nhật Vượng đã chuyển quyền sở hữu hơn 87,5 triệu cổ phiếu VIC (tương đương 2,26% vốn điều lệ Vingroup) sang CTCP Đầu tư và Phát triển Đường sắt cao tốc Vinspeed.
Quảng Ninh đang mời thầu khu dịch vụ du lịch có casino, khách sạn, resort cao cấp... tại Vân Đồn. Dự án có quy mô hơn 244 ha, với tổng vốn khoảng 2 tỷ USD.
Cả nước có 24.400 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong tháng 6/2025, mức cao nhất từ trước đến nay.
Đà Nẵng mời doanh nghiệp đầu tư dự án nhà ở xã hội có vốn hơn 818 tỷ đồng; Quảng Ngãi: Chấp thuận chủ trương đầu tư 2 khu đô thị hơn 54.000 tỷ đồng…
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều biến động, dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tiếp tục ghi nhận duy trì tăng trưởng tích cực. Niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài đối với môi trường đầu tư tại Việt Nam ngày càng được củng cố.
Dòng vốn đầu tư vào nền kinh tế trong nửa đầu năm nay ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng, với vốn FDI cao nhất trong vòng 5 năm.
Cục Thống kê dự báo nếu Mỹ áp thuế 20%, GDP Việt Nam có thể giảm tới 0,8% trong năm nay.
Theo Cục Thống kê (Bộ Tài chính), trong nửa đầu năm 2025, cả nước ghi nhận hơn 152.700 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động; trong khi số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là 127.200.
Đó là nhận định của lãnh đạo Cục Thống kê tại buổi họp báo công bố tình hình kinh tế - xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2025 vừa tổ chức sáng 5/7 tại Hà Nội…
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam sáu tháng đầu năm 2025 ước đạt 11,72 tỷ USD, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước. Theo Cục Thống kê, Bộ Tài chính, đây là số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện cao nhất của sáu tháng trong 5 năm qua.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2025 ước đạt 11,72 tỷ USD, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 6 tháng cuối năm 2025, tỉnh Quảng Ninh đứng trước nhiệm vụ giải ngân khoảng 9.800 tỷ đồng vốn đầu tư công để hoàn thành chỉ tiêu cả năm.
Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt từ 11% trở lên trong năm 2025, tỉnh Thanh Hóa đang tập trung cao độ tháo gỡ khó khăn cho 33 dự án quy mô lớn, trọng điểm, nơi kỳ vọng tạo ra những cú hích phát triển đột phá trong giai đoạn 2025–2030.
Dòng vốn đầu tư vào nền kinh tế trong nửa đầu năm 2025 ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng, góp phần củng cố đà phục hồi và xu hướng sản xuất kinh doanh tích cực.
Ngày 5/7, ông Nguyễn Hoàng Việt - Giám đốc Ban Điều hành gói thầu xây lắp thuộc Công ty CP 873 Xây dựng công trình giao thông (đơn vị thi công) cho biết, đã khởi công phá dỡ cầu Ô Môn cũ trên tuyến Quốc lộ 91, phường Ô Môn. Cầu Ô Môn mới được đầu tư xây dựng với tổng vốn hơn 135 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành cuối năm nay. Trong thời gian này, phương tiện qua lại sẽ sử dụng cầu tạm.
Sáu tháng đầu năm 2025, vốn đầu tư nước ngoài đăng ký không chỉ tăng trưởng mạnh mẽ mà vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện cũng đạt mức cao nhất trong vòng 5 năm qua, khẳng định Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn và tin cậy của các nhà đầu tư quốc tế…
Tối 4-7, tại công viên Biển Đông, thành phố Đà Nẵng đã diễn ra lễ khai mạc lễ hội Việt Nam - Nhật Bản thành phố Đà Nẵng lần thứ 10 năm 2025.
Nửa đầu năm 2025, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 21,51 tỷ USD, trong đó thành phố Hà Nội dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 3,66 tỷ USD, chiếm 17% tổng vốn đầu tư cả nước…
6 tháng đầu năm 2025, vốn FDI thực hiện tại Việt Nam ước đạt 11,72 tỷ USD, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện tại Việt Nam 6 tháng đầu năm 2025 ước đạt 11,72 tỷ USD, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước, đạt mức cao nhất 6 tháng đầu năm từ năm 2021 đến nay.
Thu hút FDI 6 tháng đầu năm 2025 đạt 21,52 tỷ USD, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, lĩnh vực công nghiệp vẫn khẳng định sức hút với khu vực FDI.
Sau sáp nhập, tỉnh Gia Lai mới ghi nhận GRDP 6 tháng đầu năm tăng 7,5%, nhiều chỉ tiêu vượt kế hoạch - tạo đà bứt phá cho 6 tháng cuối năm.
Hai dự án đô thị tại Khu kinh tế Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi) với tổng vốn hơn 54.000 tỷ đồng vừa được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư.
UBND tỉnh Ninh Bình vừa ban hành hai quyết định về thành lập 2 cụm công nghiệp (CCN) Xuân Chính và Chất Bình, có tổng diện tích gần 150 ha với tổng vốn đầu tư 1.650 tỉ đồng. Đây là hai dự án hạ tầng CCN quy mô lớn được kỳ vọng góp phần thúc đẩy thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao theo quy hoạch của tỉnh Ninh Bình.
UBND tỉnh Ninh Bình vừa phê duyệt chủ trương đầu tư Khu nhà ở công vụ với tổng vốn hơn 210 tỷ đồng nhằm đáp ứng nhu cầu chỗ ở ổn định cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tại các cơ quan nhà nước.
UBND tỉnh Ninh Bình vừa ban hành quyết định thành lập hai cụm công nghiệp (CCN) mới, với tổng mức đầu tư hạ tầng hơn 1.650 tỷ đồng, nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn.
Trong 6 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đạt trên 21,51 tỷ USD, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm 2024.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị đầu tư, giải phóng mặt bằng và tổ chức lễ khởi công một số hạng mục trọng điểm của tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng trong năm 2025. Đây là dự án giao thông trọng điểm quốc gia với tổng vốn hơn 203 nghìn tỷ đồng.
Nhật Bản là quốc gia có vốn đầu tư FDI cao nhất trong số các nhà đầu tư nước ngoài vào Khu công nghệ cao và các khu công nghiệp Đà Nẵng với 49 dự án đầu tư, tổng vốn 695,9 triệu USD.
UBND tỉnh Ninh Bình vừa ban hành quyết định thành lập hai cụm công nghiệp mới trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (cũ) với tổng vốn đầu tư hạ tầng kỹ thuật hơn 1.650 tỷ đồng.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, tổng vốn FDI đạt trên 21,51 tỷ USD, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm 2024. TP Hà Nội dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 3,66 tỷ USD, chiếm 17% tổng vốn đầu tư cả nước, gấp hơn 2,8 lần cùng kỳ.
UBND tỉnh Ninh Bình vừa ban hành Quyết định về việc thành lập Cụm công nghiệp Xuân Chính thuộc địa bàn xã Xuân Chính, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (cũ); nay là xã Chất Bình, tỉnh Ninh Bình (mới) với tổng mức đầu tư hơn 816 tỷ đồng.
Sáng 4/7, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức phiên họp về tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và bàn các nhiệm vụ, giải pháp cho 6 tháng cuối năm 2025.