Nga tổng phản công ác liệt tại Kursk, hồi kết cho canh bạc tất tay của Ukraine đã điểm?

Sau 3 tháng giao tranh, các lực lượng Nga đang đạt được những bước tiến đáng kể trong cuộc phản công nhằm đẩy lùi Ukraine ra khỏi khu vực Kursk - một diễn biến mới có khả năng định hình lại cục diện cuộc xung đột trong những tuần gần đây.

'Tiến về Hà Nội' - Niềm tin ấp ủ của những người con luôn hướng về Thủ đô

Trong một đêm mùa Thu năm 1949 ở làng Hòa Xá, huyện Ứng Hòa, nhạc sỹ Văn Cao đã cảm hứng sáng tác bài 'Tiến về Hà Nội' với những lạc quan, tin tưởng ngày Giải phóng Thủ đô sẽ đến rất gần.

Đoàn ĐB Quốc hội TP Hà Nội trao quà tới người dân bị ảnh hưởng bão, lũ

Ngày 2/10, Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai và các đại biểu Quốc hội đã thăm, tặng quà người dân chịu ảnh hưởng của cơn bão số 3, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại huyện Đan Phượng; công nhân lao động trên địa bàn huyện Sóc Sơn.

Những ký ức chân thực về tiếp quản Thủ đô qua tài liệu lưu trữ

Toàn cảnh quá trình giải phóng, tiếp quản Thủ đô Hà Nội 70 năm trước được tái hiện thông qua gần 200 hình ảnh, tài liệu lưu trữ gốc đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, trong sự kiện 'Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Tiếp quản Thủ đô' vào ngày 23/9 tại Hà Nội.

Sống lại thời khắc lịch sử giải phóng Thủ đô qua tài liệu lưu trữ

Qua các tài liệu lưu trữ, công chúng sẽ được sống lại những thời khắc lịch sử giải phóng Thủ đô.

Bài tham dự cuộc thi viết: 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào'Một đời với Hà Nội…

Đó là một ngày tháng Giêng năm 1930, trên tầng 2 nhà thương phố Hàng Trống, học giả Phạm Quỳnh, chủ bút Nam Phong tạp chí, bồn chồn, sốt ruột đi lại trước cửa phòng hộ sinh.

Khó quên trận phản phục kích ở xóm Bãi Quả

Đã 54 năm trôi qua, nhưng trận phản phục kích địch ở xóm Bãi Quả, thị trấn Phú Lộc, huyện Phú Lộc vào tháng 7/1970 vẫn in đậm trong tâm trí tôi.

Niềm tự hào của báo chí Chiến khu Việt Bắc

Sau hơn 6 tháng triển khai thi công tu bổ tôn tạo, Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng đã chính thức được hoàn thiện, bàn giao và mở cửa đón khách.

Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Trường Dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Sáng 09/8, Lễ khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Di tích Lịch sử Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng đã diễn ra tại Thái Nguyên. Đây là sự kiện chính trị quan trọng, mở đầu cho chuỗi các hoạt động kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025).

Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo di tích Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Ngày 9-8, Hội Nhà báo Việt Nam và Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức lễ khánh thành, bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng ở xã Tân Thái, huyện Đại Từ (Thái Nguyên).

Di tích Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng - Nơi về nguồn của báo chí cách mạng Việt Nam

Sáng 9/8, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với tỉnh Thái Nguyên tổ chức lễ khánh thành, bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng. Đây là sự kiện ý nghĩa mở đầu chuỗi hoạt động hướng đến kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam.

Bảo tồn, phát huy giá trị Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam nhấn mạnh: 'Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng ra đời là mốc son của báo chí cách mạng Việt Nam; Trường được tu bổ, tôn tạo là công trình văn hóa, lịch sử quan trọng nhằm tôn vinh di sản báo chí to lớn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nhà báo cách mạng tiền bối đã để lại cho các thế hệ nhà báo hôm nay và mai sau'.

Khánh thành tu bổ tôn tạo Di tích Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Ngày 9/8 tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên diễn ra buổi lễ khánh thành, bàn giao công trình tu bổ, tôn tạo Di tích Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Ukraine cần lượng vũ khí khổng lồ cho 14 lữ đoàn mới thành lập

Lực lượng vũ trang Ukraine cần bao nhiêu vũ khí để trang bị cho 14 lữ đoàn mới được thành lập?

Những nữ học viên báo chí đầu tiên tại chiến khu Việt Bắc

Việc tổ chức lớp huấn luyện kịp thời trong điều kiện đó đã ghi một mốc son tự hào trong lịch sử dân tộc giai đoạn 1945 - 1954, góp phần đặt nền móng quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của nền báo chí Cách mạng nước ta.

12 tổ hợp M270 MLRS tới Kharkiv phục vụ chiến dịch tổng phản công

Lực lượng vũ trang Ukraine đã chuẩn bị cơ số hỏa lực đáng kể nhằm tiến hành chiến dịch phản công tại Kharkiv.

Cuộc phản công trên toàn mặt trận của Ukraine đã bắt đầu

Sau khi nhận nhiều vũ khí phương Tây, có dấu hiệu cho thấy Bộ Tổng tham mưu Lực lượng vũ trang Ukraine đã phát động chiến dịch tổng phản công.

Hàng trăm xe tăng đang tiến từ Ba Lan tới biên giới

Động thái mới nhất tại biên giới Ba Lan - Ukraine đang được giới quân sự Nga theo dõi sát sao.

Dự báo chiến lược thiên tài và đường hướng lãnh đạo sáng suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Dù Chiến dịch Điện Biên Phủ chỉ diễn ra gần hai tháng nhưng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được thể hiện sâu đậm là 'linh hồn' và người chỉ huy cao nhất của chiến dịch.

Báo Tây Ban Nha ca ngợi 'trận Stalingrad của Việt Nam'

Báo Unidad y Lucha (Thống nhất và Đấu tranh), cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Nhân dân Tây Ban Nha (PCPE), vừa đăng tải bài viết '70 năm sau trận Điện Biên Phủ' ca ngợi chiến công 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' của quân và dân Việt Nam. Trong bài viết, tác giả Victor Lucas nhấn mạnh: 'Ðiện Biên Phủ là trận Stalingrad của Việt Nam!'.

Báo Tây Ban Nha: 'Ðiện Biên Phủ là trận Stalingrad của Việt Nam'

Theo Unidad y Lucha, Điện Biên Phủ là một trong những trận đánh quyết định thay đổi cục diện cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa ở Đông Dương nhằm giải phóng khỏi chế độ thực dân Pháp.

Đại thắng mùa Xuân 1975: Thắng lợi của tư tưởng nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh

Bốn mươi chín năm đã trôi qua, nhưng giá trị to lớn về nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước vẫn đang là vấn đề có tính thời sự.

'Làm văn nghệ coi như một binh chủng'

Dù đã bước sang tuổi 88 nhưng Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp vẫn giữ được tinh thần tươi trẻ, dí dỏm như thời đôi mươi. Trong bộ quân phục toát lên dáng người nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, bà kể lại những ngày tháng hào hùng nơi chiến trường Điện Biên Phủ, những buổi biểu diễn không sân khấu, không đèn đóm, chỉ có bãi cỏ và bộ đội là khán giả…

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 20-4-1954, ta tăng cường bắn tỉa, đoạt dù tiếp tế của địch

Đại đoàn 308, Đại đoàn 312 quyết tâm đào hào chia cắt sân bay địch xong trước kế hoạch; đồng thời tiến hành đẩy mạnh các hoạt động nhỏ, tăng cường bắn tỉa, đoạt dù tiếp tế của địch.

Điệu múa 'xòe bật lửa' và sân khấu không thể quên của cô văn công Điện Biên

Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp (SN 1936) kể lại những kỷ niệm khi được tham gia chiến dịch 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' 70 năm về trước.

Vị tướng huyền thoại

'Những thử thách mà tướng Giáp phải vượt qua đã khiến ông trở thành bậc thầy chiến lược, chiến thuật và nghệ thuật quân sự... Tướng Giáp là chuyên gia hiện hữu vĩ đại nhất về chiến tranh Nhân dân' (Cecil B.Currey, tác giả của cuốn 'Chiến thắng bằng mọi giá - Thiên tài quân sự Việt Nam: Đại tướng Võ Nguyên Giáp').

Đồng chí Trần Quốc Hoàn - người tạo nền móng đầu tiên cho sự phát triển của Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong

Sáng 29-3, Hội đồng khoa học Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề 'Đồng chí Trần Quốc Hoàn - Người thầy Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong thành phố Hà Nội'.

Tọa đàm về Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong

Ngày 29/3, Hội đồng khoa học Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong đã tổ chức Tọa đàm khoa học 'Đồng chí Trần Quốc Hoàn – Người thầy Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong - Thành phố Hà Nội'.

Hai năm xung đột Nga-Ukraine: Đường nào tới hòa bình?

Tại thời điểm xung đột lâm vào thế bế tắc, con đường trung gian hòa giải có thể tạo cơ hội đàm phán để giải quyết xung đột, kiến tạo hòa bình.

Nga tiếp tục phát triển 2 gọng kìm ở Avdiivka, 2 sư đoàn hợp vây Rabotino

Nga tiếp tục thế công ở thành phố Avdiivka vùng Donetsk, trong khi 2 Sư đoàn số 42 và 76 cũng đồng loạt tấn công vào Rabotino ở Zaporozhye.

Không thể quên những người đã vì biên cương bình yên

Cách đây 45 năm, quân và dân cả nước bước vào cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc và sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Nhắc lại cuộc chiến là cách tri ân những thế hệ cha anh đã đổ xương máu để biên cương bình yên và cũng là thêm một lần nhắc nhớ về một Việt Nam có chủ quyền và luôn hướng tới một tương lai hòa bình, hữu nghị và hợp tác để cùng nhau phát triển.

Ngày này năm xưa 17/2: Ban hành kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP

Ngày này năm xưa 17/2, Bộ Công Thương ban hành kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP; 45 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.

Nga tổng phản công ở Rabotino khi vừa siết vây Avdiivka

Theo giới truyền thông, Quân đội Nga chuẩn bị đập tan cuộc phản công mùa hè của Ukraine bằng việc vây hãm Avdiivka và tổng phản công ở Rabotino.

Tự hào góp sức làm nên chiến thắng, bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc

45 năm sau Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc, cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979 - 7/1/2024), công lao và sự hy sinh to lớn của lực lượng quân tình nguyện, chuyên gia Việt Nam mãi được khắc ghi. Những chiến sĩ từng là quân tình nguyện, chuyên gia Việt Nam năm ấy giờ đã là cựu chiến binh và khi được gợi nhắc về sự kiện lịch sử này, họ vẫn vẹn nguyên cảm xúc về những tháng năm gian khổ chiến đấu và chiến thắng.