Ngày 10/12, tại TPHCM, Bộ Tư lệnh Quân khu 7 khai mạc triển lãm chuyên đề 'Quân đội anh hùng- Quốc phòng vững mạnh', giới thiệu gần 400 hình ảnh, hiện vật, tài liệu về truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Triển lãm 'Quân đội anh hùng của một dân tộc anh hùng' giới thiệu 300 hình ảnh, tài liệu, hiện vật, sẽ diễn ra tại Vườn hoa trung tâm thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, từ ngày 18 - 22.12.
Triển lãm giới thiệu gần 400 hình ảnh, hiện vật, tài liệu về truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam qua 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành.
Ngày 10/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ đã diễn ra các triển lãm chuyên đề về đề tài Quân đội nhân dân Việt Nam, hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024).
Càng khó khăn thì tinh thần 'chủ động sáng tạo, tự lực tự cường' của Quân khu 7 càng được phát huy mạnh mẽ
Sáng 10-12, tại Bảo tàng Quân đoàn 4, Cục Chính trị Quân đoàn 4 tổ chức khai mạc triển lãm với chủ đề 'Quân đội anh hùng, quốc phòng vững mạnh' chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân (QĐND) Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12).
Lần đầu tiên công chúng được vào tham quan hai công trình lịch sử nổi bật của Hà Nội là Bắc Bộ Phủ và tòa nhà Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Tuyên Quang có địa danh lịch sử Tân Trào, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng trực tiếp chỉ đạo tổng khởi nghĩa toàn quốc, nơi Quốc dân đại hội họp, nơi 'cắt rốn chôn rau' nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, gần đến ngày lễ lớn, chúng tôi suy nghĩ ra số báo sao cho tạo được ấn tượng nhất định đối với bạn đọc.
Sinh ngày 2/3/1927, tại làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, năm 18 tuổi chàng thanh niên Nguyễn Xuân Sâm tham gia tổng khởi nghĩa 19/8 ở Hà Nội rồi trở thành người chiến binh Tây Tiến.
Thiếu tướng Phạm Văn Kha, nguyên Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Lâm Đồng đã ra đi về cõi người hiền. Dẫu biết ông tuổi cao, sức yếu và sinh - tử là quy luật của đời người mà sao nhận được tin ông ra đi, lòng tôi thấy tiếc thương vô hạn. Hình bóng và những ký ức về vị tướng 'văn võ song toàn' bỗng ùa về trong tâm trí, rung lên những cung bậc cảm xúc khâm phục, tự hào, nhớ thương.
>>> Bài 1: Từ nhân dân mà ra…
Lần đầu tiên mở cửa trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024, Bắc Bộ Phủ đã thu hút hàng trăm người dân và du khách xếp hàng dài để được khám phá không gian lịch sử và kiến trúc độc đáo của công trình.
Nhằm 'làm mới' hoạt động của mình, Bắc Bộ Phủ hay còn được gọi là Nhà khách Chính phủ đã chính thức mở cửa đón khách vào tham quan tự do với một diện mạo khá mới lạ và thú vị.
Chiều 13-11, tại Quảng Ngãi, Quân khu 5 và Tỉnh ủy Quảng Ngãi tổ chức Hội nghị họp bàn kế hoạch tổ chức Hội thảo khoa học kỷ niệm 80 năm khởi nghĩa Ba Tơ (11-3-1945 / 11-3-2025).
Kỷ niệm 100 năm ngày Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lần đầu đặt chân đến Trung Quốc trên hành trình bôn ba tìm đường cứu nước (11/11/1924 - 11/11/2024); hướng tới 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc (1950 – 2025), Ban Tuyên giáo Trung ương, Văn phòng Trung ương Đảng và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức Triển lãm 'Dấu chân Hồ Chí Minh ở Trung Quốc' tại Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Di tích Bắc Bộ Phủ tại Thủ đô Hà Nội lần đầu mở cửa đón khách tham quan trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 từ 9-17/11. Nhiều nhất trong số khách tham quan lui tới địa điểm này là học sinh, sinh viên, khách du lịch và người yêu thích lịch sử, kiến trúc và văn hóa.
Tòa nhà Bắc Bộ Phủ trước đây từng là Dinh Thống sứ Bắc Kỳ, Phủ Khâm sai Bắc Kỳ, ghi dấu cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền đầu tiên tại Hà Nội năm 1945, Giải phóng Thủ đô năm 1954. Không gian kiến trúc độc đáo này lần đầu mở cửa đón khách tham quan trong dịp Lễ hội Thiết kế Sáng tạo.
Huyện đoàn, Hội LHTN Việt Nam huyện Vĩnh Cửu tổ chức hành trình tìm về địa chỉ đỏ Khu di tích thành lập Chi bộ Cộng sản Bình Phước - Tân Triều, tại ấp Tân Triều (xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu).
Triển khai kế hoạch học tập, nghiên cứu thực tế, ngày 01/11/2024, lớp Cao cấp lý luận chính trị K75.A16 của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã tổ chức Đoàn về nguồn, thăm nhiều điểm di tích lịch sử tại tỉnh Tuyên Quang.
Nhằm phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, liên Sở Giao thông Vận tải và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Hà Nội vừa ban hành hướng dẫn về việc phát hành, quản lý và sử dụng thẻ miễn phí đi phương tiện vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn trên địa bàn thành phố.
LTS: 'Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay' và hiện tại 'Việt Nam đang đứng trước thời điểm lịch sử mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho biết tiếp tục áp dụng chính sách giảm giá vé thường xuyên đối với các đối tượng chính sách xã hội khi mua vé tàu Tết Ất Tỵ 2025.
Tối 24/9, Tại Rạp chiếu phim Đông Kinh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc Tuần phim kỷ niệm 84 năm Ngày Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940 - 27/9/2024).
Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo' dự kiến diễn ra từ ngày 9 - 17/11/2024 tại Hà Nội sẽ mang đến cho công chúng những trải nghiệm khác biệt, giúp cộng đồng thêm trân trọng lịch sử, quá khứ và khơi nguồn sáng tạo để kế thừa và tiếp nối những giá trị sáng tạo mà các thế hệ trước đã xây đắp, để lại.
Việt Nam Giải phóng quân đã cùng toàn dân hoàn thành sứ mạng một cách vẻ vang, giành lại nền độc lập cho nước nhà, xây dựng và bảo vệ nền dân chủ nhân dân.
Lần đầu tiên nhiều hình ảnh tài liệu lưu trữ về cuộc đấu tranh chống Pháp của quân và dân Hà Nội được thiết kế và xây dựng trên môi trường số.
Từ tháng 7/1945, Việt Nam đã có một sân bay đích thực, do ta tự lực thiết kế, xây dựng và điều hành để đảm bảo nhu cầu của tình hình kháng chiến lúc đó.
Triển lãm trực tuyến 'Hỡi đồng bào Thủ đô' giới thiệu tài liệu lưu trữ và hình ảnh về cuộc đấu tranh của nhân dân Hà Nội trong suốt gần một thế kỉ.
Ngoài hai đồng chí Ung Văn Khiêm và Hà Huy Giáp đại diện cho Xứ ủy và Kỳ bộ Việt Minh thuộc nhóm Tiền Phong ra Tân Trào dự hai cuộc hội nghị lịch sử, Trung ương còn giao nhiệm vụ cho các đồng chí Bùi Lâm và Cao Hồng Lãnh mang thư vào Nam để triệu tập đại biểu của Xứ ủy và Kỳ bộ Việt Minh thuộc nhóm Giải phóng ra Tân Trào dự họp.
Cách đây hơn 79 năm, từ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở thôn Kim Sơn, xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, phong trào cách mạng nhanh chóng lan ra rộng khắp các địa phương của Tp.Hải Phòng góp phần vào thắng lợi cuối cùng cuộc Tổng khởi nghĩa của dân tộc.
Trong không khí cả nước hân hoan mừng Ngày Quốc khánh 2/9, Pháp luật Việt Nam xin lược ghi những dòng hồi ức của cố Trưởng Ban Dân vận Trung ương Vũ Oanh (nguyên Trưởng đoàn đại biểu cách mạng Hà Nội đi dự Quốc dân Đại hội Tân Trào và Chủ nhiệm Mặt trận Việt Minh thành Hoàng Diệu - 1945) để nhớ lại những ngày tháng hào hùng của Thủ đô tiến tới Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Cách đây 79 năm, dưới sự lãnh đạo của Ðảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhân dân cả nước đồng loạt vùng dậy tiến hành cuộc khởi nghĩa giành chính quyền, để đến ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Ðình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Ðộc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Ðất nước giành được độc lập, Nhân dân ta trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình, toàn thể dân tộc Việt Nam bắt tay xây dựng nhà nước kiểu mới - nhà nước dân chủ Nhân dân, của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Phát huy thành quả tự hào đó, những năm qua, tỉnh và các sở, ngành, địa phương đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm xây dựng chính quyền vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới.
Cách đây 79 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta đã đứng lên tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Châu Á, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ở Hà Nội có một nơi vẫn còn lưu giữ nguyên vẹn hình ảnh của cuộc tổng khởi nghĩa 79 năm trước - như một 'chứng nhân' của mùa thu năm ấy, đó là Quảng trường Nhà hát Lớn mà ngày nay mang tên Quảng trường Cách mạng Tháng Tám, hay Quảng trường 19/8.
Với những người được nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trong nắng Ba Đình ngày 2/9/1945, đó mãi là dấu mốc tự hào trong cuộc đời.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thể hiện sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, minh chứng cho sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Thắng lợi này đã để lại nhiều bài học mang giá trị lịch sử và giá trị thời đại, đặc biệt là trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Ngày 19/5/1941, tổ chức Việt Nam Độc lập Đồng minh gọi tắt là Việt Minh ra đời thay cho Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương. Mặt trận Việt Minh chủ trương liên hiệp hết thảy các tầng lớp nhân dân không phân biệt tôn giáo, đảng phái, xu hướng chính trị nào, giai cấp nào. Dưới ngọn cờ của Mặt trận Việt Minh, công cuộc chuẩn bị mọi mặt để tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền được tiến hành mạnh mẽ, trở thành một mốc son chói lọi với đỉnh cao là ngày Quốc khánh 2/9 khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Cách đây 79 năm, trong mùa thu lịch sử, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Vào thời khắc hào hùng đó, mỗi người Việt Nam dù đang bất kỳ nơi đâu cũng không khỏi xúc động, bồi hồi, những người Việt Kiều Pháp sinh sống tại Paris cũng không ngoại lệ.