Trước diễn biến thời tiết nắng nóng gay gắt diện rộng ở miền Bắc và miền Trung, công suất tiêu thụ điện toàn quốc đã đạt 51.290 MW vào trưa 2/6, vượt đỉnh lịch sử.
Nắng nóng gay gắt diện rộng ở miền bắc và miền trung khiến công suất tiêu thụ điện toàn quốc và miền bắc lập kỷ lục mới với mức đỉnh lên đến 51.290MW, vượt 1.757MW so với đỉnh của năm 2024 (49.533MW).
Theo thông tin từ Công ty Vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quốc gia (NSMO), trưa 2/6, công suất tiêu thụ điện toàn quốc đã ghi nhận mức cao kỷ lục với công suất đỉnh lên đến 51.290MW, vượt 1.757MW so với đỉnh của năm 2024 .
Thông tin Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) cho biết, vào thời điểm 13h15 trưa nay (2/6), công suất tiêu thụ điện trên địa bàn 27 tỉnh, thành phố do Tổng công ty quản lý (từ Hà Tĩnh trở ra, trừ Hà Nội) đã đạt mức 17.400 MW, vượt mức đỉnh cao nhất của năm 2024 (ghi nhận lúc 22h00 ngày 10/8/2024 là 17.300 MW), tăng 0,578% so với năm trước.
Vào trưa ngày 2/6, công suất tiêu thụ điện toàn quốc đã ghi nhận mức cao kỷ lục với công suất đỉnh lên đến 51.290MW, vượt 1.757MW so với đỉnh của năm 2024 (49.533MW).
Nắng nóng gay gắt ở miền Bắc và miền Trung, công suất tiêu thụ điện toàn quốc và miền Bắc lại lên kỷ lục mới.
Nắng nóng gay gắt ở miền Bắc và miền Trung khiến công suất tiêu thụ điện toàn quốc và miền Bắc lập kỷ lục mới với mức đỉnh lên đến 51.290MW.
Trong cao điểm trưa 2-6, công suất tiêu thụ đỉnh tại Hà Nội đã ghi nhận đạt kỷ lục mới với 5.430MW, vượt mức đỉnh 5.263 MW trong năm 2024.
Công suất tiêu thụ điện toàn quốc lập kỷ lục mới - ngưỡng 51.290MW, vượt 1.757MW so với đỉnh của năm 2024 (49.533MW).
Theo Tổng công ty Điện lực miền Bắc, hôm nay ngày làm việc đầu tuần, toàn bộ khối sản xuất, cơ quan công sở đồng loạt hoạt động trở lại, khiến tổng công suất tiêu thụ điện tăng đột biến.
Để phục vụ cho hoạt động xuất khẩu điện và sản xuất năng lượng mới, Bộ Công Thương đã xác định rõ các khu vực tiềm năng gồm miền Trung và miền Nam, quy mô xuất khẩu từ 5.000 MW đến 10.000 MW.
Thông tin Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) cho biết, vào thời điểm 13 giờ 15 phút trưa nay (ngày 2-6), công suất tiêu thụ điện trên địa bàn 27 tỉnh/thành phố khu vực miền Bắc do EVNNPC quản lý (từ Hà Tĩnh trở ra, trừ Hà Nội) đã đạt mức 17.400 MW, vượt mức đỉnh cao nhất của năm 2024 (ghi nhận lúc 22 giờ ngày 10-8-2024 là 17.300 MW), tăng 0,578% so với năm trước.
Vào 13h15 ngày 2/6, công suất tiêu thụ điện trên địa bàn 27 tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc do TEVNNPC quản lý đã đạt mức 17.400 MW, vượt mức đỉnh cao nhất của năm 2024
Bến số 3 đi vào hoạt động đã 'tăng sức mạnh' cho hoạt động kinh doanh tại cảng Vũng Áng, củng cố vị thế cho Công ty CP Cảng quốc tế Lào - Việt - doanh nghiệp cảng biển có quy mô và mạng lưới khai thác lớn nhất tại Hà Tĩnh.
Nhà nước dự kiến sẽ chi hơn 40 tỷ USD trong tổng số hơn 136 tỷ USD vốn cần cho các dự án đầu tư điện và lưới truyền tải đến 2030.
Việt Nam sẽ phát triển 2 trung tâm công nghiệp, dịch vụ năng lượng tái tạo liên vùng tại miền Bắc và Nam Trung Bộ - Nam Bộ.
Đến tháng 6/2025, Điện lực Hậu Lộc quản lý vận hành gồm 5 lộ đường dây 35kV với tổng chiều dài 112,612km và 4 lộ đường dây 10kV với tổng chiều dài 86,38km; 2 trạm biến áp (TBA) trung gian, 164 TBA phân phối 35/0,4kV với tổng công suất 58.158 kVA, 120 TBA phân phối 10/0,4kV với tổng công suất 33,230 kVA; 254,907km đường dây hạ thế các loại,...
Bộ Công Thương đề xuất xây dựng hai trung tâm công nghiệp, dịch vụ năng lượng tái tạo liên vùng tại phía Bắc và phía Nam.
Hàn Quốc đang lên kế hoạch triển khai các gói thầu quy mô lớn nhằm gia tăng công suất năng lượng tái tạo trong nước.
Tập đoàn dầu khí Shell vừa nâng tỷ lệ sở hữu tại mỏ dầu ngoài khơi Bonga (Nigeria) lên 67,5%, sau khi mua lại 12,5% cổ phần từ TotalEnergies với giá 510 triệu USD.
Không chỉ phát triển điện khí LNG và năng lượng tái tạo với quy mô lớn, Việt Nam còn lên kế hoạch tái khởi động điện hạt nhân và lần đầu tiên đưa xuất khẩu điện vào chiến lược năng lượng quốc gia.
Châu Phi đang tiến thêm một bước trên lộ trình phát triển năng lượng sạch khi Uganda bắt đầu đánh giá địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên.
Việc chưa chính thức ban hành khung giá phát điện với điện gió ngoài khơi khiến các nhà đầu tư gặp khó khăn trong tính toán hiệu quả tài chính.
Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII điều chỉnh, xác định rõ lộ trình phát triển nguồn, lưới điện và phân công nhiệm vụ cụ thể.
Doanh thu của CP Foods tại thị trường Việt Nam năm 2024 chiếm khoảng 21% tổng doanh thu, tương đương 122 tỷ baht (khoảng 93.000 tỷ đồng), Trung Quốc đứng thứ hai với khoảng 6%. Không chỉ 'hái ra tiền' ở thị trường hàng trăm triệu dân, CP Foods đang có kế hoạch IPO ở Việt Nam.
Công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh (REE, mã chứng khoán REE) vừa thông qua phương án phát hành gần 70,7 triệu cổ phiếu để trả cổ tức năm 2024 với tỷ lệ thực hiện quyền 100:15.
Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh (mã REE – sàn HOSE) lên kế hoạch trả cổ tức bằng cổ phiếu năm 2024 với tỷ lệ 15%, tương ứng phát hành thêm 70,7 triệu cổ phiếu.
Thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường tiết kiệm điện, thành phố Hà Nội tiếp tục kêu gọi
Việt Nam đã và đang nỗ lực thực hiện chuyển đổi năng lượng xanh nhằm hiện thực hóa mục tiêu hướng tới mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050 thông qua việc ban hành khung chính sách, các chiến lược, quy hoạch liên quan tới quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia.
Việt Nam đang tăng tốc chuyển đổi năng lượng với loạt chính sách mới, đột phá về điện tái tạo, điện hạt nhân, lưới điện thông minh và tài chính xanh.
Trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn quốc, tỉnh Quảng Trị đang thể hiện rõ khát vọng trở thành trung tâm năng lượng sạch của miền Trung thông qua việc tích cực thu hút đầu tư vào lĩnh vực điện gió. Gần đây nhất, UBND tỉnh đã công bố danh sách 5 dự án điện gió đang tìm kiếm nhà đầu tư, với tổng mức đầu tư dự kiến lên tới hơn 7.335 tỷ đồng và tổng công suất thiết kế khoảng 200 MW.
Ngày 29-5, Báo Lao Động phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo 'Giải pháp chuyển đổi năng lượng hướng tới Net Zero' nhằm đề xuất các giải pháp tháo gỡ nút thắt trong việc chuyển đổi năng lượng.
Việc chưa có chính sách giá điện chuyển tiếp cũng khiến hàng chục GW dự án điện đang 'xếp hàng' chờ phê duyệt, gây lãng phí lớn về nguồn lực xã hội.
Cao điểm hè 2025 sẽ bắt đầu từ ngày 1-6 đến 15-8, dự kiến tổng số chuyến bay của tất cả các hãng hàng không đi và đến thông qua sân bay Tân Sơn Nhất đạt 730 chuyến/ngày.
Mẫu siêu xe Ferrari F80 vừa được đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam, dẫu vậy khả năng được mở bán chính hãng trong nước là không cao.
Với lợi thế tự nhiên, nhiều tỉnh ven biển ở Đồng bằng sông Cửu Long đang đẩy mạnh đầu tư phát triển lĩnh vực năng lượng tái tạo, năng lượng sạch.
Trung Quốc vừa phóng 12 vệ tinh đầu tiên trong kế hoạch xây dựng mạng lưới siêu máy tính trí tuệ nhân tạo ngoài vũ trụ mang tên Chòm sao điện toán ba thân.
Năm 2025, sân bay Tân Sơn Nhất dự kiến đón 42 triệu lượt khách, tăng hơn 2 triệu lượt so với cùng kỳ năm ngoái.
Được đánh giá là Khu công nghiệp (KCN) tiêu biểu, điển hình của tỉnh, đến nay KCN Phú Hà Viglacera đã thu hút thành công hơn 30 doanh nghiệp FDI với tổng vốn đầu tư lên tới trên 1 tỷ USD, tạo việc làm cho gần 25.000 lao động. Trong đó có nhiều thương hiệu lớn trên toàn cầu đầu tư tại Việt Nam, như: BYD (Trung Quốc); INOUE Rubber (Nhật Bản); Hanyang Digitech, Asentec, ActRO Vina (Hàn Quốc)...
Theo báo cáo mới đây của Công ty Chứng khoán SSI, ngày 15-4-2025, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 768/QĐ-TTg để phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch Phát triển điện lực (Quy hoạch điện VIII điều chỉnh), thay thế phiên bản ban đầu đã được phê duyệt vào tháng 5-2023.
Toàn tỉnh hiện nay có 91 cơ sở sản xuất và khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng đang hoạt động.