Ngày 19/6, Tòa án tối cao Hàn Quốc đã bác yêu cầu do các bác sĩ đệ trình nhằm hủy bỏ kế hoạch của chính phủ về tăng chỉ tiêu tuyển sinh ngành y.
Thông tin từ Bộ Y tế Hàn Quốc cho biết số cơ sở y tế cộng đồng báo trước sẽ đóng cửa với từng chính quyền địa phương trong ngày 18/6 chỉ chiếm khoảng 4% trong tổng số 36.371 cơ sở.
Nhiều tổ chức y tế chuyên ngành của Hàn Quốc đã tuyên bố không tham gia cuộc tổng đình công vào ngày 18/6 do Hiệp hội Y khoa Hàn Quốc (KMA) phát động.
Chính phủ Hàn Quốc ngày 13.6 đã cảnh báo sẽ có biện pháp trừng phạt nghiêm khắc các bác sĩ tham gia cuộc tổng đình công được lên kế hoạch vào tuần tới. Trong khi đó cùng ngày, 92 hiệp hội bệnh nhân của nước này đã ra tuyên bố chung trong một cuộc họp báo trước trụ sở Quốc hội kêu gọi các bác sĩ từ bỏ kế hoạch.
Tuyên bố được đưa ra trong bối cảnh các giáo sư y khoa và bác sỹ cộng đồng tại Hàn Quốc lên kế hoạch biểu tình vào tuần sau để phản đối việc chính phủ tăng chỉ tiêu tuyển sinh trường y.
Các giáo sư từ 40 trường y của Hàn Quốc đã quyết định tham gia cuộc tổng đình công kéo dài 1 ngày, do Hiệp hội Giáo sư Y khoa Hàn Quốc tổ chức, vào ngày 18/6 tới.
Ngày 12/6, các bác sĩ tại các bệnh viện lớn ở Seoul và các khu vực lân cận đã quyết định tổ chức đình công vô thời hạn, trong khi các giáo sư y khoa quyết tâm tham gia cùng các bác sĩ cộng đồng trong cuộc đình công 1 ngày vào tuần tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, các giáo sư y khoa tại Đại học Quốc gia Seoul (SNU Medicine) và 4 bệnh viện trực thuộc đã bỏ phiếu ủng hộ kế hoạch tiến hành một cuộc đình công vô thời hạn bắt đầu từ ngày 17/6, bất chấp những động thái hòa giải của chính phủ trong cuộc tranh cãi hiện nay với cộng đồng y tế.
Hiệp hội Những người lao động khu vực công (ATE) ngày 9-5 cho biết, 97% công đoàn viên của tổ chức này đã tham gia cuộc tổng đình công do Tổng liên đoàn Lao động Argentina (CGT) phát động nhằm phản đối chính phủ.
Ngày 9.5 (giờ địa phương), các tổ chức công đoàn của Argentina đã tổ chức một cuộc tổng đình công làm tê liệt các dịch vụ công cộng.
Các công đoàn Argentina đã phát động một cuộc tổng đình công lớn vào ngày 9-5 (giờ địa phương) nhằm phản đối chính sách 'thắt lưng buộc bụng' và các kế hoạch cải cách của Tổng thống Javier Milei.
Hiệp hội những người lao động khu vực công (ATE) ngày 9/5 cho biết 97% công đoàn viên của tổ chức này đã tham gia cuộc tổng đình công do Tổng liên đoàn lao động Argentina (CGT) phát động nhằm phản đối chính phủ.
Tổng liên đoàn lao động Argentina (CGT) phát động tổng đình công ngày 9/5 tới nhằm phản đối các chính sách của Chính phủ Tổng thống Javier Milei.
Trong một nỗ lực nhằm cắt giảm chi tiêu, chấm dứt tình trạng thâm hụt ngân sách trầm trọng, Tổng thống Argentina Javier Milei vừa sa thải thêm 15.000 người lao động tại các đơn vị công.
Ngày 3/4, các thành viên tổ chức Công đoàn người lao động nhà nước Argentina (ATE) đã tiến hành đình công đồng loạt tại trụ sở nhiều bộ ngành nhằm phản đối việc sa thải hàng loạt viên chức nhà nước trong những tháng qua.
Chiều 28/3, các tài xế thuộc Liên đoàn Lao động Xe buýt Seoul (Hàn Quốc) đã chấm dứt tổng đình công sau khi đạt thỏa thuận về việc tăng lương giờ làm thêm.
Ngày 28/3, các tài xế xe buýt thuộc công đoàn vận tải Seoul đã tiến hành tổng đình công để yêu cầu tăng lương, khiến gần 98% xe buýt chạy khắp thành phố phải ngừng hoạt động.
Các tài xế xe buýt tại thủ đô Seoul, Hàn Quốc ngày 28/3 đồng loạt đình công vì mâu thuẫn về tiền lương, khiến 98% số xe buýt trên khắp thành phố phải tạm dừng hoạt động.
Theo Yonhap, ngày 28.3, các tài xế xe buýt thuộc Liên đoàn Lao động Xe buýt Seoul đã tiến hành tổng đình công để yêu cầu tăng lương. Cuộc đình công này khiến gần 98% xe buýt chạy khắp thành phố phải ngừng hoạt động.
Theo hãng thông tấn Yonhap, ngày 28/3, các tài xế xe buýt thuộc Liên đoàn Lao động Xe buýt Seoul đã tiến hành tổng đình công để yêu cầu tăng lương. Cuộc đình công này khiến gần 98% xe buýt chạy khắp thành phố phải ngừng hoạt động.
Từ 4 giờ sáng ngày 28-3 (giờ địa phương), các tài xế xe buýt thuộc Công đoàn vận tải Seoul đã tổng đình công để yêu cầu tăng lương, khiến gần 98% xe buýt chạy khắp thành phố phải ngừng hoạt động.
Trong các cuộc đàm phán tiền lương vào phút cuối được tiến hành từ ngày 27/3 đến sáng 28/3, Liên đoàn Lao động Xe buýt Seoul và các chủ lao động không đạt thỏa thuận về việc tăng lương giờ làm thêm.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol ngày 26/3 kêu gọi các giáo sư y khoa tham gia đối thoại với chính phủ về cải cách y tế và thuyết phục các bác sĩ nội trú quay lại làm việc, trong bối cảnh cuộc đình công ngành y vẫn chưa kết thúc.
Người phụ nữ ở Hàn Quốc được cho đã sảy thai sau khi cô bị từ chối phẫu thuật tại một bệnh viện đại học.
Theo hãng tin Yonhap, Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck-soo cho biết chính phủ nước này sẽ triển khai thêm bác sĩ quân y và bác sĩ công để giúp đối phó trước tình trạng nhiều bác sĩ tập sự kéo dài đình công.
Chính quyền Seoul chính thức phân bổ thêm 2.000 suất tuyển sinh cho các trường y trên khắp nước trừ Seoul, bất chấp nhiều bác sĩ Hàn Quốc đình công phản đối.
Theo Hiệp hội Sân bay Đức (ADV), các cuộc đình công của nhân viên an ninh tại 5 sân bay lớn của Đức diễn ra vào ngày 14-3 đã khiến hơn 580 chuyến bay bị hủy, ảnh hưởng đến gần 90 ngàn hành khách.
Ngoài nhân viên an ninh, tiếp viên của hãng hàng không Đức Lufthansa cũng đình công trong 2 ngày 12-13/3 tại Frankfurt - sân bay lớn nhất của nước này - và Munich.
Theo Hiệp hội sân bay Đức (ADV), các cuộc đình công của nhân viên an ninh tại 5 sân bay lớn của Đức vào ngày 14/3 đã khiến hơn 580 chuyến bay bị hủy, ảnh hưởng đến gần 90.000 hành khách.
Cuộc đình công 24 giờ tại bộ phận vận hành hàng hóa của Deutsche Bahn bắt đầu từ ngày 11/3, trong khi một cuộc đình công khác kéo dài 24 giờ của các nhân viên lái tàu chở khách sẽ bắt đầu sáng 12/3.
Đức đang phải đối mặt với làn sóng đình công trên nhiều lĩnh vực, gây ra tình trạng hỗn loạn cho hàng triệu hành khách và làm gia tăng khó khăn kinh tế cho đất nước.
Cuộc tổng đình công vô thời hạn quy mô lớn diễn ra ở Guinea đã khiến các hoạt động kinh tế và xã hội ở thủ đô Conakry và trên cả nước gián đoạn nghiêm trọng trong ngày 26/2.
Theo Thứ trưởng Bộ Chính sách Nông nghiệp và Thực phẩm Ukraine, kể từ ngày 1/7/2023, Ukraine đã xuất khẩu 13,8 triệu tấn ngô, gần 10 triệu tấn lúa mỳ cùng 1,5 triệu tấn lúa mạch.