Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm tiếp tục góp phần tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tăng trưởng tín dụng đang ghi nhận tín hiệu tích cực trong quý II/2025, với mức tăng mạnh so với cùng kỳ và dòng vốn tập trung vào các lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng.
Số liệu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa ra cho biết, dư nợ tín dụng toàn hệ thống đến giữa tháng 4/2025 đạt hơn 16,23 triệu tỷ đồng, tăng 3,95% so với cuối năm 2024.
Các ngân hàng đồng loạt tung ra loạt gói tín dụng hàng trăm nghìn tỷ đồng, từ nông lâm thủy sản, nhà ở đến hạ tầng và công nghệ số, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế...
Nghị quyết 68 được kỳ vọng tạo bước ngoặt cho kinh tế tư nhân cả nước, nhất là TP. Hồ Chí Minh - địa phương có số lượng doanh nghiệp tư nhân lớn nhất hiện nay.
Tính đến ngày 15/4, dư nợ tín dụng toàn hệ thống đạt 16,23 triệu tỷ đồng, tăng 3,95% so với cuối năm 2024 – mức tăng cao hơn nhiều so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều biến động, NHNN đã chủ động đổi mới công tác điều hành tín dụng, hướng tới mục tiêu tăng trưởng an toàn, hiệu quả, đồng thời từng bước giảm sự can thiệp hành chính, thúc đẩy tín dụng xanh và hỗ trợ phục hồi kinh tế. Đây là một phần trong nỗ lực cụ thể hóa Nghị quyết số 62/2022/QH15, Nghị quyết số 173/2024/QH15 của Quốc hội và định hướng phát triển ngành ngân hàng theo các chuẩn mực quốc tế.
Từ tháng 5/2025, nhiều chính sách mới nổi bật có hiệu lực, như: Hà Nội áp dụng khung giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư với mức cao nhất 16.500 đồng/m²; tăng mức hỗ trợ ăn, ở, học tập cho học sinh vùng khó khăn; điều chỉnh quy chế tuyển sinh đại học, bỏ xét tuyển sớm; tăng công tác phí cho cán bộ, công chức, viên chức; bổ sung quy định quản lý kho xăng dầu và điều hành giá bán lẻ...
Nghị định số 69/2025 hiệu lực từ 19/5, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 01/2014 về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam.
Tháng 5/2025, nhiều chính sách, quy định và thông tư mới được ban hành liên quan đến nhiều lĩnh vực.
Ngày 22/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố Báo cáo Ổn định Tài chính Toàn cầu (GFSR), trong đó nhấn mạnh các tuyên bố áp thuế và cả những tuyên bố tạm hoãn áp thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã làm tăng đáng kể rủi ro đối với sự ổn định tài chính toàn cầu.
Từ năm 2025, nhóm ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, Ngân hàng Hợp tác xã và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng đã được chủ động kiểm soát tăng trưởng tín dụng thay vì phải tuân thủ cơ chế 'room' tín dụng.
Trong bối cảnh hiện nay, việc xây dựng hệ sinh thái tài chính toàn diện cho DNNVV là điều vô cùng cần thiết. Bởi DNNVV chiếm đến 98% khu vực kinh tế tư nhân, trong khi khu vực này hiện đóng góp khoảng 51% GDP, hơn 30% ngân sách nhà nước, tạo việc làm cho khoảng 82% tổng số lao động đóng góp gần 60% vốn đầu tư toàn xã hội.
Việt Nam hiện có hơn 870 nghìn doanh nghiệp tư nhân (DNTN), đóng góp 42% GDP nhưng chỉ có 2% doanh nghiệp lớn còn lại là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Tuy nhiên, thiếu tài sản thế chấp, thông tin chưa minh bạch đang cản bước DNTN tiếp cận vốn tín dụng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 69, cho phép nới tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc lên tối đa 49%, tạo điều kiện cho các ngân hàng này tái cơ cấu.
Quy định mới về tỷ lệ sở hữu nước ngoài tại các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 19/5 tới đây. Những quy định này mở đường cho việc nâng room ngoại lên 49% tại các ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc, thay vì mức trần 30% như trước đây.
Với quy định mới này, các ngân hàng vừa nhận chuyển giao bắt buộc trong thời gian qua như MB, HDBank, VPBank sẽ được nới room lên 49% kể từ ngày 19/5 tới.
Theo quy định mới, nhà đầu tư nước ngoài chỉ được mua cổ phiếu quỹ trong trường hợp cổ phiếu quỹ đó được tổ chức tín dụng mua trước ngày 1/1/2021.
Theo Nghị định số 69 vừa được Chính phủ ban hành, tổng mức sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài tại ngân hàng thương mại nhận chuyển giao bắt buộc (không bao gồm các ngân hàng thương mại do nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ) được vượt 30% nhưng không vượt quá 49% vốn điều lệ.
Room sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại ngân hàng thương mại nhận chuyển giao bắt buộc như MB, HDBank, VPBank sẽ được nới lên 49% kể từ ngày 19/5 tới đây...
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 69/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 3/1/2014 về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam (TCTD). Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 19/5/2025.
Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới, năm 2023, chỉ có chưa đến một phần năm doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
Chiều 17/3 tại Hà Nội, IFC, Đại sứ quán Thụy Sĩ, các đối tác Chính phủ và thị trường đã khởi động giai đoạn 2 của Chương trình Tài chính chuỗi cung ứng (SCF).
Tính đến ngày 28/2, không có đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp nào diễn ra.
Không có đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ nào trong 2 tháng đầu năm nay, trong khi chỉ có 4 đợt phát hành ra công chúng với tổng trị giá hơn 5.500 tỷ đồng.
Ngân hàng LBBW cung cấp nguồn vốn ngắn, trung và dài hạn cho các ngân hàng thương mại và công ty chứng khoán hàng đầu tại Việt Nam.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng 8%, phấn đấu 2 con số, nền kinh tế cần một lượng vốn tương xứng. Đa dạng hóa kênh vốn cho doanh nghiệp, trong đó trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) là một kênh được chuyên gia đánh giá rất quan trọng. Tuy nhiên, để thị trường TPDN phát triển lành mạnh, bước ra khỏi 'bóng đen' quá khứ, cần phải minh bạch thị trường, trong đó chú trọng xếp hạng tín nhiệm.
Theo dữ liệu tổng hợp từ Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC), tính đến ngày công bố thông tin (28/2/2025), chưa có đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) nào được ghi nhận trong tháng 2.
Mặc dù nhận định mặt bằng lãi suất thấp sẽ hỗ trợ thị trường TPDN song chuyên gia cũng cảnh báo, nếu các kênh tài sản khác tăng giá thì sức hút của thị trường TPDN sẽ bị sụt giảm.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam đang trỗi dậy mạnh mẽ, dự báo tăng trưởng hai con số trong năm 2025. Với động lực từ sự phục hồi kinh tế, các ngành công nghệ cao và phát triển bền vững, cùng với sự tham gia của các 'ông lớn' như bất động sản, năng lượng và hạ tầng, thị trường này hứa hẹn sẽ trở thành kênh huy động vốn hiệu quả cho doanh nghiệp Việt.
Sự trở lại của các doanh nghiệp bất động sản có nền tảng tài chính vững chắc và Quy hoạch điện VIII tái khởi động sẽ thúc đẩy kênh huy động vốn qua trái phiếu năm tới, nhất là phát hành ra công chúng ở nửa cuối năm.
Các ngân hàng Trung Quốc đang loay hoay vì thiếu thanh khoản trong khi các quỹ đầu tư trái phiếu nước này hứng thua lỗ...
Ngày 22/2, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Pháp François Villeroy de Galhau đã cảnh báo rằng chính sách bãi bỏ quy định tài chính và môi trường của chính quyền Mỹ có thể gây ra những rủi ro nghiêm trọng đối với sự ổn định tài chính toàn cầu.
Giá vàng tiếp đà tăng mạnh; nhiều ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm; tổ chức tín dụng chủ động kiểm soát tăng trưởng tín dụng… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 18/2.
Ngân hàng Nhà nước dự kiến tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống năm 2025 khoảng 16%. Trong đó, một số đối tượng được chủ động kiểm soát tăng trưởng tín dụng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa công bố một loạt thông tư mới tác động trực tiếp đến hoạt động của các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Luật sửa đổi 4 Luật về đầu tư, đấu thầu có hiệu lực từ ngày 15/1/2025; Danh mục vị trí công tác lĩnh vực giáo dục địa phương định kỳ chuyển đổi từ 14/1/2025; tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp chức danh Lý lịch tư pháp từ 15/1/2025… là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ giữa tháng 1/2025 (từ ngày 11 - 20/1/2025).
Theo quy định, chỉ có các tổ chức tín dụng được phép, tổ chức kinh tế đáp ứng các điều kiện theo quy định mới được thực hiện hoạt động đổi ngoại tệ.