Top 10 Công ty uy tín ngành Tài chính năm 2025

Ngày 26/6, Vietnam Report công bố danh sách Top 10 Công ty uy tín ngành Tài chính năm 2025. Lễ vinh danh các công ty uy tín do Vietnam Report và Báo VietNamNet tổ chức sẽ diễn ra vào tháng 8/2025 tại TP.HCM.

TP.HCM cần làm gì để trở thành Trung tâm tài chính quốc tế? (Bài 1)

Việt Nam đang định hướng phát triển một Trung tâm tài chính quốc tế (IFC) hoạt động đồng thời ở TP.HCM và Đà Nẵng. Chiều tối 22/5, Quốc Hội đã có cuộc họp xây dựng dự thảo Nghị quyết về xây dựng IFC với sự tham dự của Thủ tướng Chính Phủ Phạm Minh Chính. Tại phiên họp này Thủ tướng đã có bài phát biểu chỉ đạo quan trọng.

SeABank yêu cầu làm việc với AEON Finacial liên quan thương vụ Công ty Tài chính PTF

SeABank đã khẩn trương phản hồi tới AEON Financial để yêu cầu lịch làm việc chính thức giữa hai bên để làm rõ các nội dung liên quan đến thương vụ Công ty Tài chính PTF.

PTF hoạt động ra sao trước khi về tay AEON Financial Services?

Trước khi về tay AEON Financial, PTF ghi nhận sự tăng trưởng nhanh về doanh thu, lợi nhuận nhưng cũng ghi nhận biến động lớn về tài sản và nợ phải trả.

AEON Financial muốn hủy thương vụ mua Công ty tài chính PTF với SeABank

AEON Financial thông báo thỏa thuận chuyển nhượng cổ phần Công ty Tài chính PTF với SeABank là không hợp lệ, do công ty phát hiện các giao dịch kế toán không phù hợp.

AEON Financial muốn hủy thương vụ bán vốn Công ty tài chính PTF của SeABank

Phía AEON Financial cho biết đã phát hiện thông tin kế toán được công bố trước khi chuyển nhượng cổ phần tại Công ty tài chính PTF cho SeABank có sự sai lệch.

Cho thuê tài chính - đòn bẩy vốn mới cho phát triển kinh tế tư nhân

Theo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Khu vực 2, tính đến cuối tháng 4/2025, dư nợ của các công ty cho thuê tài chính ở TP. Hồ Chí Minh đã đạt 30.853 tỷ đồng, đang mở ra đòn bẩy vốn mới phát triển kinh tế tư nhân.

Quỹ tín dụng tư nhân ở châu Á nhắm đến nhu cầu của nhà đầu tư nhỏ

Từ Singapore cho đến Nhật Bản và Úc, các nhà quản lý quỹ đang tìm cách mở khóa hàng tỉ đô la tín dụng tư nhân (private credit) từ nhóm khách hàng cuối cùng chưa khác thác: nhà đầu tư cá nhân.

Lãi suất ổn định ở mức thấp, ngân hàng nỗ lực kích cầu tín dụng

Mặt bằng lãi suất giảm và ổn định ở mức thấp là một trong những điều kiện kích thích tăng trưởng tín dụng trong nửa đầu năm nay và kỳ vọng cải thiện tích cực nửa cuối năm.

Tín dụng vẫn trên đà tăng trưởng tốt

Tăng trưởng tín dụng trên đà cải thiện tích cực khi mặt bằng lãi suất ổn định ở mức thấp và cầu vốn đang dần trở lại, nhất là với tín dụng cho cá nhân vay mua nhà để ở.

Dự kiến giảm 50% mức thu của hàng loạt phí, lệ phí đến hết năm 2026

Nhằm tiếp tục góp phần tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Thông tư quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí; trong đó, dự kiến giảm 50% mức thu của hàng loạt phí, lệ phí đến hết năm 2026.

Đề xuất giảm 50% phí, lệ phí đối với một số khoản thu đến hết 2026

Bộ Tài chính tính toán nếu giảm 50% một số khoản thu phí, lệ phí như dự thảo, người dân, doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ khoảng hơn 3.000 tỷ đồng.

Bộ Tài chính đề xuất giảm 50% nhiều khoản phí, lệ phí đến hết năm 2026

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo thông tư giảm 50% một số khoản phí, lệ phí đến hết năm 2026 với tổng số tiền hỗ trợ ước tính hơn 3.000 tỉ đồng.

Đề xuất giảm tới 50% mức thu một số khoản phí, lệ phí đến hết 31/12/2026

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm tiếp tục góp phần tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tín dụng khởi sắc trong quý II/2025

Tăng trưởng tín dụng đang ghi nhận tín hiệu tích cực trong quý II/2025, với mức tăng mạnh so với cùng kỳ và dòng vốn tập trung vào các lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng.

Tín dụng trên đà tăng trưởng trong quý II/2025

Số liệu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa ra cho biết, dư nợ tín dụng toàn hệ thống đến giữa tháng 4/2025 đạt hơn 16,23 triệu tỷ đồng, tăng 3,95% so với cuối năm 2024.

Ngân hàng bơm vốn quy mô lớn, mở đường cho tăng trưởng kinh tế

Các ngân hàng đồng loạt tung ra loạt gói tín dụng hàng trăm nghìn tỷ đồng, từ nông lâm thủy sản, nhà ở đến hạ tầng và công nghệ số, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế...

Doanh nghiệp TP. Hồ Chí Minh nói gì về Nghị quyết 68?

Nghị quyết 68 được kỳ vọng tạo bước ngoặt cho kinh tế tư nhân cả nước, nhất là TP. Hồ Chí Minh - địa phương có số lượng doanh nghiệp tư nhân lớn nhất hiện nay.

Lãi suất ngân hàng giảm, dòng vốn tín dụng chảy vào nền kinh tế tăng mạnh

Tính đến ngày 15/4, dư nợ tín dụng toàn hệ thống đạt 16,23 triệu tỷ đồng, tăng 3,95% so với cuối năm 2024 – mức tăng cao hơn nhiều so với cùng kỳ năm ngoái.

Đổi mới điều hành tín dụng: Chủ động, linh hoạt, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều biến động, NHNN đã chủ động đổi mới công tác điều hành tín dụng, hướng tới mục tiêu tăng trưởng an toàn, hiệu quả, đồng thời từng bước giảm sự can thiệp hành chính, thúc đẩy tín dụng xanh và hỗ trợ phục hồi kinh tế. Đây là một phần trong nỗ lực cụ thể hóa Nghị quyết số 62/2022/QH15, Nghị quyết số 173/2024/QH15 của Quốc hội và định hướng phát triển ngành ngân hàng theo các chuẩn mực quốc tế.

Loạt chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 5

Từ tháng 5/2025, nhiều chính sách mới nổi bật có hiệu lực, như: Hà Nội áp dụng khung giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư với mức cao nhất 16.500 đồng/m²; tăng mức hỗ trợ ăn, ở, học tập cho học sinh vùng khó khăn; điều chỉnh quy chế tuyển sinh đại học, bỏ xét tuyển sớm; tăng công tác phí cho cán bộ, công chức, viên chức; bổ sung quy định quản lý kho xăng dầu và điều hành giá bán lẻ...

Điều chỉnh tỷ lệ sở hữu cổ phần tại ngân hàng

Nghị định số 69/2025 hiệu lực từ 19/5, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 01/2014 về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam.

Chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 5

Tháng 5/2025, nhiều chính sách, quy định và thông tư mới được ban hành liên quan đến nhiều lĩnh vực.

IMF: Thuế quan của Mỹ làm tăng rủi ro đối với sự ổn định tài chính toàn cầu

Ngày 22/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố Báo cáo Ổn định Tài chính Toàn cầu (GFSR), trong đó nhấn mạnh các tuyên bố áp thuế và cả những tuyên bố tạm hoãn áp thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã làm tăng đáng kể rủi ro đối với sự ổn định tài chính toàn cầu.

Bỏ cơ chế 'room' tín dụng cho nhiều nhóm ngân hàng

Từ năm 2025, nhóm ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, Ngân hàng Hợp tác xã và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng đã được chủ động kiểm soát tăng trưởng tín dụng thay vì phải tuân thủ cơ chế 'room' tín dụng.

Mở rộng không gian vốn cho DNNVV

Trong bối cảnh hiện nay, việc xây dựng hệ sinh thái tài chính toàn diện cho DNNVV là điều vô cùng cần thiết. Bởi DNNVV chiếm đến 98% khu vực kinh tế tư nhân, trong khi khu vực này hiện đóng góp khoảng 51% GDP, hơn 30% ngân sách nhà nước, tạo việc làm cho khoảng 82% tổng số lao động đóng góp gần 60% vốn đầu tư toàn xã hội.

Thiếu tài sản thế chấp: Rào cản tiếp cận vốn của doanh nghiệp tư nhân

Việt Nam hiện có hơn 870 nghìn doanh nghiệp tư nhân (DNTN), đóng góp 42% GDP nhưng chỉ có 2% doanh nghiệp lớn còn lại là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Tuy nhiên, thiếu tài sản thế chấp, thông tin chưa minh bạch đang cản bước DNTN tiếp cận vốn tín dụng.

Nới 'room' ngoại lên 49% cho các ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 69, cho phép nới tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc lên tối đa 49%, tạo điều kiện cho các ngân hàng này tái cơ cấu.

Sắp nới room ngoại lên 49%, những ngân hàng nào sẽ được hưởng lợi?

Quy định mới về tỷ lệ sở hữu nước ngoài tại các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 19/5 tới đây. Những quy định này mở đường cho việc nâng room ngoại lên 49% tại các ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc, thay vì mức trần 30% như trước đây.

Nới room ngoại tối đa cho 4 ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc

Với quy định mới này, các ngân hàng vừa nhận chuyển giao bắt buộc trong thời gian qua như MB, HDBank, VPBank sẽ được nới room lên 49% kể từ ngày 19/5 tới.

Sửa quy định về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam

Theo quy định mới, nhà đầu tư nước ngoài chỉ được mua cổ phiếu quỹ trong trường hợp cổ phiếu quỹ đó được tổ chức tín dụng mua trước ngày 1/1/2021.

Ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc được nâng room ngoại lên 49% từ ngày 19-5

Theo Nghị định số 69 vừa được Chính phủ ban hành, tổng mức sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài tại ngân hàng thương mại nhận chuyển giao bắt buộc (không bao gồm các ngân hàng thương mại do nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ) được vượt 30% nhưng không vượt quá 49% vốn điều lệ.

Từ 19/5, MB Bank, HDBank, VPBank sẽ được nới room ngoại lên 49%

Room sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại ngân hàng thương mại nhận chuyển giao bắt buộc như MB, HDBank, VPBank sẽ được nới lên 49% kể từ ngày 19/5 tới đây...

Quy định mới về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 69/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 3/1/2014 về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam (TCTD). Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 19/5/2025.

SCF hỗ trợ tài trợ đến 33 tỷ USD cho 500.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ

Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới, năm 2023, chỉ có chưa đến một phần năm doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.

Thụy Sĩ tài trợ 5 triệu Franc cho chuỗi cung ứng giai đoạn 2

Chiều 17/3 tại Hà Nội, IFC, Đại sứ quán Thụy Sĩ, các đối tác Chính phủ và thị trường đã khởi động giai đoạn 2 của Chương trình Tài chính chuỗi cung ứng (SCF).

Không có đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp nào trong tháng 2

Tính đến ngày 28/2, không có đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp nào diễn ra.

Thị trường trái phiếu vắng lặng đầu năm

Không có đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ nào trong 2 tháng đầu năm nay, trong khi chỉ có 4 đợt phát hành ra công chúng với tổng trị giá hơn 5.500 tỷ đồng.