Dư nợ tín dụng tính đến giữa tháng 6/2025 tăng 7,14% so với đầu năm, cao gần gấp đôi tốc độ giải ngân cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 30/6/2025, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký ban hành Thông tư số 12/2025/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư quy định hồ sơ, thủ tục cấp Giấy phép lần đầu của ngân hàng thương mại (NHTM), chi nhánh ngân hàng nước ngoài (CNNHNNg), văn phòng đại diện nước ngoài, tổ chức tín dụng phi ngân hàng (TCTD phi NH).
46 khoản phí và lệ phí sẽ được giảm 50% theo Thông tư mới ban hành của Bộ Tài chính từ 1/7 tới hết năm 2026.
Nhằm tiếp tục đồng hành, hỗ trợ người dân và cộng đồng doanh nghiệp trong bối cảnh phục hồi sau đại dịch và thích ứng với các biến động kinh tế toàn cầu, ngày 30/6/2025, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 64/2025/TT-BTC quy định mức thu, miễn và giảm một số khoản phí, lệ phí trong nhiều lĩnh vực.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 64/2025/TT-BTC ngày 30/6/2025 về quy định mức thu, miễn một số khoản phí, lệ phí nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân.
Các khoản được giảm gồm lệ phí đăng ký doanh nghiệp, cấp giấy phép thành lập và hoạt động của ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng; Phí thẩm định kinh doanh hàng hóa dịch vụ hạn chế...
Bộ Tài chính chính thức giảm 50% đối với 46 khoản phí, lệ phí đến hết năm sau. Đây là lần thứ 6 chính sách giảm phí được thực hiện trong 5 năm qua.
Kể từ hôm nay, ngày 1-7, một số khoản phí, lệ phí sẽ được giảm 50% đến hết năm sau.
Hàng chục khoản phí, lệ phí sẽ được miễn, giảm 50% để hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân từ hôm nay 1/7 đến hết 31/12/2026.
Theo Bộ Tài chính, từ ngày 1/7/2025 đến hết ngày 31/12/2026, hàng loạt khoản phí, lệ phí trong nhiều lĩnh vực sẽ được giảm 50% so với mức thu quy định hiện hành.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và người dân phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh. Theo đó, từ ngày 1/7/2025 đến hết ngày 31/12/2026, hàng loạt khoản phí, lệ phí trong nhiều lĩnh vực sẽ được giảm 50% so với mức thu quy định hiện hành.
Từ ngày 1/7/2025, gần 50 khoản phí, lệ phí chính thức giảm 50% nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh. Đây là nội dung quan trọng tại Thông tư số 64/2025/TT-BTC vừa được Thứ trưởng Bộ Tài chính Cao Anh Tuấn ký ban hành tối 30/6.
Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 64/2025/TT-BTC về việc quy định mức thu, miễn một số khoản phí, lệ phí nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân.
Thông tư quy định giảm lệ phí cấp Giấy phép hoạt động đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài; phí xác minh giấy tờ, tài liệu theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân trong nước
Lạm phát có thể tái bùng phát trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang chao đảo bởi những chính sách thương mại của Tổng thống Donald Trump, Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) vừa phát đi cảnh báo.
Theo Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS), lạm phát tại Mỹ có thể bùng phát trở lại trong khi nền kinh tế thế giới chao đảo vì các chính sách thương mại của Tổng thống Donald Trump.
Ngày 26/6, Vietnam Report công bố danh sách Top 10 Công ty uy tín ngành Tài chính năm 2025. Lễ vinh danh các công ty uy tín do Vietnam Report và Báo VietNamNet tổ chức sẽ diễn ra vào tháng 8/2025 tại TP.HCM.
Việt Nam đang định hướng phát triển một Trung tâm tài chính quốc tế (IFC) hoạt động đồng thời ở TP.HCM và Đà Nẵng. Chiều tối 22/5, Quốc Hội đã có cuộc họp xây dựng dự thảo Nghị quyết về xây dựng IFC với sự tham dự của Thủ tướng Chính Phủ Phạm Minh Chính. Tại phiên họp này Thủ tướng đã có bài phát biểu chỉ đạo quan trọng.
SeABank đã khẩn trương phản hồi tới AEON Financial để yêu cầu lịch làm việc chính thức giữa hai bên để làm rõ các nội dung liên quan đến thương vụ Công ty Tài chính PTF.
Trước khi về tay AEON Financial, PTF ghi nhận sự tăng trưởng nhanh về doanh thu, lợi nhuận nhưng cũng ghi nhận biến động lớn về tài sản và nợ phải trả.
AEON Financial thông báo thỏa thuận chuyển nhượng cổ phần Công ty Tài chính PTF với SeABank là không hợp lệ, do công ty phát hiện các giao dịch kế toán không phù hợp.
Phía AEON Financial cho biết đã phát hiện thông tin kế toán được công bố trước khi chuyển nhượng cổ phần tại Công ty tài chính PTF cho SeABank có sự sai lệch.
Theo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Khu vực 2, tính đến cuối tháng 4/2025, dư nợ của các công ty cho thuê tài chính ở TP. Hồ Chí Minh đã đạt 30.853 tỷ đồng, đang mở ra đòn bẩy vốn mới phát triển kinh tế tư nhân.
Từ Singapore cho đến Nhật Bản và Úc, các nhà quản lý quỹ đang tìm cách mở khóa hàng tỉ đô la tín dụng tư nhân (private credit) từ nhóm khách hàng cuối cùng chưa khác thác: nhà đầu tư cá nhân.
Mặt bằng lãi suất giảm và ổn định ở mức thấp là một trong những điều kiện kích thích tăng trưởng tín dụng trong nửa đầu năm nay và kỳ vọng cải thiện tích cực nửa cuối năm.
Tăng trưởng tín dụng trên đà cải thiện tích cực khi mặt bằng lãi suất ổn định ở mức thấp và cầu vốn đang dần trở lại, nhất là với tín dụng cho cá nhân vay mua nhà để ở.
Nhằm tiếp tục góp phần tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Thông tư quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí; trong đó, dự kiến giảm 50% mức thu của hàng loạt phí, lệ phí đến hết năm 2026.
Bộ Tài chính tính toán nếu giảm 50% một số khoản thu phí, lệ phí như dự thảo, người dân, doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ khoảng hơn 3.000 tỷ đồng.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo thông tư giảm 50% một số khoản phí, lệ phí đến hết năm 2026 với tổng số tiền hỗ trợ ước tính hơn 3.000 tỉ đồng.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm tiếp tục góp phần tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tăng trưởng tín dụng đang ghi nhận tín hiệu tích cực trong quý II/2025, với mức tăng mạnh so với cùng kỳ và dòng vốn tập trung vào các lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng.
Số liệu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa ra cho biết, dư nợ tín dụng toàn hệ thống đến giữa tháng 4/2025 đạt hơn 16,23 triệu tỷ đồng, tăng 3,95% so với cuối năm 2024.
Các ngân hàng đồng loạt tung ra loạt gói tín dụng hàng trăm nghìn tỷ đồng, từ nông lâm thủy sản, nhà ở đến hạ tầng và công nghệ số, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế...
Nghị quyết 68 được kỳ vọng tạo bước ngoặt cho kinh tế tư nhân cả nước, nhất là TP. Hồ Chí Minh - địa phương có số lượng doanh nghiệp tư nhân lớn nhất hiện nay.
Tính đến ngày 15/4, dư nợ tín dụng toàn hệ thống đạt 16,23 triệu tỷ đồng, tăng 3,95% so với cuối năm 2024 – mức tăng cao hơn nhiều so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều biến động, NHNN đã chủ động đổi mới công tác điều hành tín dụng, hướng tới mục tiêu tăng trưởng an toàn, hiệu quả, đồng thời từng bước giảm sự can thiệp hành chính, thúc đẩy tín dụng xanh và hỗ trợ phục hồi kinh tế. Đây là một phần trong nỗ lực cụ thể hóa Nghị quyết số 62/2022/QH15, Nghị quyết số 173/2024/QH15 của Quốc hội và định hướng phát triển ngành ngân hàng theo các chuẩn mực quốc tế.
Từ tháng 5/2025, nhiều chính sách mới nổi bật có hiệu lực, như: Hà Nội áp dụng khung giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư với mức cao nhất 16.500 đồng/m²; tăng mức hỗ trợ ăn, ở, học tập cho học sinh vùng khó khăn; điều chỉnh quy chế tuyển sinh đại học, bỏ xét tuyển sớm; tăng công tác phí cho cán bộ, công chức, viên chức; bổ sung quy định quản lý kho xăng dầu và điều hành giá bán lẻ...
Nghị định số 69/2025 hiệu lực từ 19/5, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 01/2014 về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam.
Tháng 5/2025, nhiều chính sách, quy định và thông tư mới được ban hành liên quan đến nhiều lĩnh vực.
Ngày 22/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố Báo cáo Ổn định Tài chính Toàn cầu (GFSR), trong đó nhấn mạnh các tuyên bố áp thuế và cả những tuyên bố tạm hoãn áp thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã làm tăng đáng kể rủi ro đối với sự ổn định tài chính toàn cầu.
Từ năm 2025, nhóm ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, Ngân hàng Hợp tác xã và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng đã được chủ động kiểm soát tăng trưởng tín dụng thay vì phải tuân thủ cơ chế 'room' tín dụng.