Nhân kỷ niệm 104 năm ngày sinh đồng chí Tố Hữu, sáng 3-10, Đoàn công tác Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào, xã Tân Trào (Sơn Dương).
Tại Công viên văn hóa và khu lưu niệm nhà thơ Tố Hữu ở xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền (Thừa Thiên Huế), Ủy ban nhân dân huyện Quảng Điền và Phòng Văn hóa huyện vừa tổ chức lễ kỷ niệm 104 năm Ngày sinh nhà thơ cách mạng Tố Hữu (4/10/1920) và dựng bức thạch bia trường ca 'Việt Bắc' nổi tiếng của nhà thơ nhân dịp 70 năm tác phẩm được sáng tác.
Hướng về kỷ niệm 104 năm ngày sinh nhà thơ Tố Hữu, ngày 1/10/2024, tại Công viên văn hóa và khu lưu niệm nhà thơ Tố Hữu tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, UBND huyện Quảng Điền, Phòng văn hóa huyện tổ chức Lễ kỷ niệm ngày sinh nhà thơ Tố Hữu và dựng văn bia bản trường ca 'Việt Bắc' nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu đặt trang trọng trong khuôn viên Công viên văn hóa và nhà lưu niệm nhà thơ Tố Hữu.
Ngày 1/10, huyện Quảng Điền cùng các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Lễ khánh thành văn bia khắc bài thơ 'Việt Bắc' của nhà thơ Tố Hữu bằng iếng Việt và Tày, tại Công viên văn hóa và Khu lưu niệm đồng chí Tố Hữu (xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền).
Năm 2023, Giáo sư, nhà thơ Nguyễn Huy Hoàng phát hiện ở vùng núi cao Bắc Kạn một tấm thạch bia lớn, trên đó khắc bản trường ca 'Việt Bắc', một tác phẩm nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu, bằng tiếng Tày. Ý tưởng đưa tấm thạch bia quý giá này về Huế được nhiều người hưởng ứng. Và câu chuyện từ mối lương duyên độc đáo bắt đầu…
Trước năm 1975 Minh Hải là một tỉnh lớn ở phía Nam.
Theo phản ánh từ nhiều người dân, thời gian qua do tình trạng mưa nhiều, liên tục nhiều ngày nên hầm chui Lê Văn Lương đã xảy ra tình trạng chảy nước tại khu vực hộp kỹ thuật bên trong hầm. Nước xuất hiện sau mỗi trận mưa lớn.
Mưa lớn, nước ngập chảy vào hố ga cáp điện tràn theo đường ống dây điện xuống hầm chui Lê Văn Lương. Đơn vị thi công vừa khắc phục bằng cách bơm keo trương nở làm kín để ngăn nước chảy vào hầm.
Những ngày này, trên khắp các con đường từ Nam ra Bắc luôn hối hả những vòng xe lăn bánh bất kể ngày đêm, vượt nắng thắng mưa để chở nặng những yêu thương về các vùng đang bị ảnh hưởng sau cơn bão số 3. Câu thơ của Tố Hữu bỗng vang dậy trong lòng tôi: 'Những đường Việt Bắc của ta/ Đêm đêm rầm rập như là đất rung'.
Sáng nay, Hà Nội trải qua một cơn mưa rất lớn kéo dài khoảng 2 tiếng, khiến nhiều tuyến đường trong thành phố bị ngập úng nghiêm trọng. Tình trạng ngập lụt đã gây ra không ít khó khăn cho việc di chuyển của người dân, đặc biệt là trong ngày đầu tuần.
Sáng thứ 2 (ngày 16/9), cơn mưa lớn kéo dài từ đêm khiến nhiều tuyến phố ở Hà Nội ngập sâu, giao thông ùn tắc nghiêm trọng.
Theo ghi nhận của phóng viên Báo sau trận mưa lớn đổ xuống Hà Nội từ đêm 15/9, rạng sáng 16/9, nhiều tuyến phố của thành phố bị ngập nặng và ùn tắc nghiêm trọng.
Trận mưa lớn từ rạng sáng 16-9 đã khiến nhiều tuyến phố TP Hà Nội bị ngập sâu và gây ùn tắc nghiêm trọng trong giờ đi làm đầu tuần
55 năm trước, trước khi về với 'thế giới người hiền', Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bản Di chúc bất hủ, nay đã trở thành cẩm nang chỉ đường dẫn lối để đất nước Việt Nam tiến bước trên con đường văn minh, hạnh phúc.
Cơn mưa lớn kéo dài từ đêm đến sáng nay (10/9) khiến nhiều tuyến đường Hà Nội ngập sâu, người dân di chuyển khó khăn.
Sáng 9/9, ngày đầu tuần đi làm, đi học của người dân Hà Nội đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hàng loạt cây xanh gãy đổ trên các tuyến phố Hà Nội khiến giao thông tắc nghẽn, người và phương tiện di chuyển cực kỳ khó khăn, ùn tắc kéo dài.
Cơn bão số 3 đổ bộ vào Thủ đô Hà Nội chiều tối và đêm qua (7/9) đã gây thiệt hại không nhỏ cho cư dân một số chung cư ở Thủ đô. Nhiều hộ gia đình phải thức cả đêm vật lộn với việc di chuyển xe khỏi hầm ngập, tát nước và gạt nước đối phó với mưa lớn, gió giật mạnh.
Nhiều cây xanh, đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, biển báo, đường dây thông tin ở Hải Phòng bị gãy đổ, đường phố ngập nước, ách tắc nghiêm trọng, hoạt động giao thông bị đình trệ, gián đoạn.
Nỗ lực 'ươm mầm' của các nhà trường đã giúp những học sinh THPT ở tuổi 18 bộc lộ tài năng, trí tuệ cùng với tinh thần xung kích, sáng tạo của tuổi trẻ trở thành những 'hạt giống đỏ' bổ sung nguồn lực cho Đảng.
Người thanh niên Nguyễn Tất Thành, trước khi rời bến Nhà Rồng đã từng trăn trở: Tại sao các phong trào chống Pháp phải chịu thất bại? Nguyễn Tất Thành đã soi tìm trong lịch sử, đặc biệt phong trào chống Pháp đương thời, những cứ liệu cho dự cảm mới mẻ về tư duy và hành động của mình.
Nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, 7 tuyến đường chính gồm Giảng Võ, Láng Hạ, Lê Văn Lương, Tố Hữu, Hoàng Đạo Thúy, Hoàng Minh Giám, Khuất Duy Tiến, được Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề xuất xén vỉa hè và dải phân cách với kinh phí do thành phố chi là 225 tỷ đồng. Tuy nhiên, các chuyên gia lại lo ngại những hệ lụy của đề xuất chuyển đổi này, bởi việc cắt bớt không gian vỉa hè sẽ càng làm bộ mặt đô thị thêm vá víu.
Tôi xin lấy câu thơ của nhà thơ Tố Hữu làm nhan đề cho bài viết này bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa tròn 55 năm, nhưng Di chúc của Người vẫn được Đảng, nhân dân ta tích cực thực hiện trong quá trình xây dựng đất nước. Với Thái Nguyên, Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh và lời căn dặn của Bác trong những lần về thăm đã trở thành động lực to lớn để nhân dân các dân tộc trong tỉnh hiện thực hóa mục tiêu trở thành một trong những tỉnh phồn thịnh nhất của miền Bắc.
Nếu nhà thơ Tố Hữu khai thác hình tượng Bác Hồ khi Người còn tại thế, thì nhà thơ Hải Như tập trung viết về Bác Hồ sau khi Người đã qua đời.
Sau khi bị Pháp xâm chiếm: Việt Nam bị xóa tên trên bản đồ thế giới, thay vào đó là bốn chữ 'Đông Dương thuộc Pháp'. Từ đó, đồng bào ta bị khinh miệt, bị gọi là 'lũ Annamít dơ bẩn' và còn bị áp bức, bóc lột rất tàn tệ: 'Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ / Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu / Bán thân đổi mấy đồng xu / Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng!' (Tố Hữu). Cách mạng Tháng Tám thắng lợi đã lật đổ nền quân chủ, đánh tan xiềng xích thực dân, giành chính quyền về tay Nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết: 'Đó là một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử của nước ta'.
Chứng kiến liên tiếp các trend bày tỏ lòng yêu nước xuất hiện rầm rộ, lan tỏa mạnh mẽ trên các trang mạng xã hội suốt từ dịp 49 năm đất nước thống nhất 30/4, cho đến dịp kỷ niệm 79 năm Quốc khánh 2/9, trong tôi lại dội về những câu thơ mang đậm triết lý 'sống tận hiến' của Tố Hữu: 'Nếu là con chim, chiếc lá/Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh/Lẽ nào vay mà không trả/Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình'.
Vào ngày 2/9/1945, Bác đọc bản 'Tuyên ngôn độc lập' thì cũng đúng ngày 2/9/1969 cách đây 55 năm, Bác Hồ kính yêu từ biệt chúng ta...
Nhà thơ Tố Hữu, một người rất thành công khi viết về Bác Hồ - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta, trong bài thơ 'Theo chân Bác' đã có một câu thơ rất hay, giàu hình tượng khái quát, có sức gợi mở, lan tỏa: 'Trời thu xanh ngát sáng tuyên ngôn' viết về hình ảnh Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập ngày Quốc khánh 2/9 tại Quảng trường Ba Đình cách đây 79 năm.
Hằng năm, khi trời đất sang thu cũng là lúc lòng người trong cả nước hân hoan chào mừng kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9. Được sống trong cảnh nước nhà độc lập, quê hương yên bình, non sông thống nhất, đời sống của Nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc, chúng ta đều phấn khởi, tự hào và vô cùng biết ơn các thế hệ cha ông thuở trước. Hòa trong niềm vui chung của cả dân tộc, chúng ta bồi hồi xúc động nghĩ về thời khắc lịch sử thiêng liêng, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945.
Sáng 1/9, tại Quảng trường Khu đô thị Hành chính tỉnh, phường Xuân Phú, TP. Huế diễn ra Chương trình 'Hue jogging – cùng chạy vì cộng đồng' lần thứ 5 - năm 2024 với chủ đề 'Huế luôn luôn mới'.
Trong trường ca 'Theo chân Bác' của Tố Hữu có 4 câu khiến tôi thuộc từ ngay lần đầu đọc, đó là: 'Anh dắt em vào cõi Bác xưa/Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa/Có hồ nước lặng sôi tăm cá/Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa'.
Giáo sư Trình Quang Phú có một sự nghiệp văn chương đồ sộ, trong số đó có nhiều tác phẩm viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông cho rằng viết về Bác thì không bao giờ là đủ.
Ngày 31/8, Trung tâm Nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn tổ chức khai giảng năm học mới. Đây là trung tâm chuyên biệt duy nhất ngoài Nhà nước có chức năng chăm sóc, giáo dục, dạy chữ, dạy nghề cho trẻ khuyết tật tại Quảng Ngãi. Trung tâm cũng có chi nhánh tại huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh do nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Hà sáng lập, điều hành.
Kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), chúng tôi có dịp gặp 2 đảng viên cao tuổi Đảng. Điểm chung giữa những con người 'Sống cùng Đảng, chết không rời Đảng' (Ba mươi năm đời ta có Đảng, Tố Hữu) là tinh thần yêu nước, cống hiến hết mình cho sự nghiệp cách mạng, nguyện một lòng sắt son với Đảng.
Ùn tắc giao thông là chuyện thường ngày ở đô thị lớn như Hà Nội. Trước nguy cơ ùn tắc dàn trải hơn, cần có một lộ trình khoa học để giải quyết.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách, đặc biệt sẽ xén một số vỉa hè, dải phân cách tại 7 tuyến đường. Phương án này giúp tăng đáng kể năng lực lưu thông của phương tiện.
7 tuyến đường vừa Sở Giao thông vận tải Hà Nội đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách, đặc biệt sẽ xén một số vỉa hè, dải phân cách nhằm tăng năng lực lưu thông của phương tiện. Đáng nói đây không phải lần đầu tiên thành phố Hà Nội triển khai phương án này để mở rộng các tuyến đường.
Liên chi hội Tài chính khu công nghiệp Việt Nam (VIPFA) ngày 26/8 chính thức khai trương văn phòng trụ sở tại Hà Nội và ký kết thỏa thuận hợp tác với các đối tác chiến lược. Văn phòng trụ sở VIPFA Hà Nội tọa lạc tại tầng 10, tháp A3 tòa nhà Ecolife Capitol, số 58 Tố Hữu, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội.
Liên chi hội Tài chính khu công nghiệp Việt Nam (VIPFA) ký kết thỏa thuận hợp tác với 8 đối tác chiến lược tại Lễ Khai trương Văn phòng tại Hà Nội.
Khu Quảng trường Văn hóa thể thao tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) được đầu tư gần 200 tỷ đồng để xây dựng tại khuôn viên Trung tâm Thể thao tỉnh, tiếp giáp với các đường phố Hà Huy Tập, Tố Hữu, Lý Tự Trọng và Bùi San (phường Xuân Phú, TP. Huế).
Duy nhất liên danh Công ty cổ phần đầu tư nhà An Bình - Công ty TNHH đầu tư phát triển đô thị Đắk Lắk đăng ký thực hiện dự án nhà ở xã hội ở Huế, với dự kiến khoảng 1.200 căn.
7 tuyến đường được Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề xuất cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách đều là những tuyến đường có mật độ phương tiện giao thông đặc biệt cao, thường xuyên ùn tắc
Nhằm giảm thiểu ùn tắc, một số tuyến đường Hà Nội có xe buýt nhanh BRT đi qua như Giảng Võ, Láng Hạ, Lê Văn Lương, Tố Hữu... sẽ được xén vỉa hè và dải phân cách.
Nhiều năm trở lại đây, vấn đề ùn tắc giao thông tại các thành phố lớn tại VN trở thành nỗi ám ảnh của người dân thành thị , khi cứ vào giờ cao điểm, các trục đường huyết mạch thường xuyên lâm vào cảnh ùn tắc giao thông , gây thiệt hại hơn 1 triệu giờ lao động/năm. Để cải thiện tình trạng này, mới đây HN đề xuất sẽ điều chỉnh kích thước vỉa hè, dải phân cách tại các vị trí đủ điều kiện trên 7 tuyến đường: Giảng Võ, Láng Hạ, Lê Văn Lương, Tố Hữu, Hoàng Đạo Thúy, Hoàng Minh Giám, Khuất Duy Tiến. Đây đều là những tuyến đường có mật độ phương tiện giao thông đặc biệt cao, thường xuyên ùn tắc vào giờ cao điểm. Liệu đây có phải là biện pháp tối ưu hay chỉ là giải pháp tình thế để giảm ùn tắc?
Công an TP. Đồng Hới đã quyết định siết chặt quản lý đối với xe taxi, xe điện bốn bánh do chưa tuân thủ quy định về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Trong số các tuyến phố dự kiến xén bớt vỉa hè, dải phân cách có đường Giảng Võ, Láng Hạ, Lê Văn Lương, Tố Hữu. Đây là những tuyến đường nằm trên lộ trình xe buýt nhanh BRT đi qua với hiện trạng vỉa hè, dải phân cách tồn tại nhiều bất cập.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề xuất thành phố chi 225 tỷ đồng để xén vỉa hè và dải phân cách tại các vị trí phù hợp trên 7 tuyến đường chính của thành phố.
Để giảm thiểu ùn tắc trên địa bàn TP Hà Nội, Sở GTVT TP sẽ điều chỉnh kích thước vỉa hè, dải phân cách tại các vị trí đủ điều kiện trên 7 tuyến đường.
Sở GTVT vừa trình UBND Tp.Hà Nội thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư dự án cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách một số nút giao, tuyến đường.
Theo kế hoạch, 7 tuyến đường tại Hà Nội sẽ được đầu tư xây dựng, cải tạo hạ tầng, điều chỉnh vỉa hè, dải phân cách nhằm góp phần giảm ùn tắc giao thông.