Lão nông 75 tuổi đóng vai vua xuống ruộng đi cày trong lễ hội Tịch điền

Trong lễ hội Tịch điền, lão nông 75 tuổi đeo mặt nạ, mặc áo hoàng bào tái hiện hình ảnh vua Lê Đại Hành xuống ruộng đi cày, cầu một năm mưa thuận gió hòa.

Người dân vượt rét xem 'vua đi cày' tại Lễ Tịch điền Đọi Sơn

Sáng 4/2 (tức mùng 7 tháng Giêng) tại thửa ruộng của xã Tiên Sơn (thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) hàng nghìn người dân đã có mặt để xem 'vua đi cày' khai hội Tịch điền Đọi Sơn.

Hội Tịch điền Đọi Sơn 2025: Khai Xuân với những tác phẩm trang trí trâu độc lạ

Ngày 3/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên (Hà Nam) đã diễn ra Hội thi vẽ trang trí trâu Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2025.

Những chú trâu 'rực rỡ' đem xuân về tại lễ hội Tịch điền Đọi Sơn

Phần thi trang trí trâu sẽ lựa chọn ra những chú trâu tham gia nghi thức cày Tịch điền vào sáng ngày mùng 7 tháng Giêng tại lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam).

Cận cảnh các 'lão' trâu được trang điểm rực rỡ tại lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2025

Qua đôi bàn tay khéo léo của các họa sĩ đã tạo nên những tác phẩm rực rỡ sắc màu trên lưng các 'lão' trâu tại lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2025.

Độc đáo lễ hội Tịch điền tái hiện 'Vua' khoác long bào xuống đồng đi cày

Sáng 4/2 (mùng 7 tết Ất Tỵ), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam đã diễn ra Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2025. Lễ hội Tịch điền là nét đẹp văn hóa, cầu cho một năm mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu.

Đặc sắc Hội thi vẽ trang trí trâu Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn

Ngày 3/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên (Hà Nam) đã diễn ra Hội thi vẽ trang trí trâu Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2025.

Hội thi vẽ trang trí trâu lễ hội Tịch Điền xuân Ất Tỵ

Ngày 3/2 (tức mồng 6 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, đã diễn ra Hội thi vẽ trang trí trâu Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2025.

Hội thi vẽ trang trí trâu độc đáo tại Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2025

Ngày 3/2 (mùng 6 tháng Giêng năm Ất Tỵ) tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, Hội thi vẽ trang trí trâu trong khuôn khổ Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Ất Tỵ 2025 đã diễn ra sôi động, thu hút đông đảo họa sĩ và người dân tham gia.

Hội thi vẽ trang trí trâu Lễ hội Tịch điền 2025

Kể từ mùa xuân năm 2009, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn được phục dựng tại khu ruộng cách đây hơn một nghìn năm vua Lê Đại Hành đã thực hiện nghi lễ cày Tịch điền đầu Xuân, nhằm khuyến khích nông tang, cầu cho một năm mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu. Cũng từ năm 2009 đến nay Hội thi vẽ trang trí trâu được duy trì tổ chức,trở thành một hoạt động độc đáo, mang ý nghĩa sâu sắc tại Lễ hội Tịch điền hằng năm.

Tổng duyệt Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Ất Tỵ 2025

Chiều 2/2 (tức mùng 5 tháng Giêng), tại sân Tịch điền xã Tiên Sơn, UBND thị xã Duy Tiên đã tổ chức tổng duyệt Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Ất Tỵ 2025. Dự tổng duyệt có đồng chí Nguyễn Anh Chức, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh; lãnh đạo thị xã Duy Tiên và xã Tiên Sơn.

Ý nghĩa khuyến nông trong lễ hội Tịch điền Đọi Sơn

Năm nào cũng vậy, cứ vào ngày 5 đến ngày 7 tháng Giêng, lễ hội Tịch điền lại được tổ chức tại xã Đọi Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Đây là một lễ hội mang ý nghĩa khuyến nông đã được ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2017.

Các vương triều xưa đón Tết Nguyên đán thế nào?

Tết trong các vương triều xưa vừa mang sự tôn nghiêm quyền lực, vừa thể hiện dấu ấn phong tục chung của người Việt.

Để Tết nhẹ nhàng và ý nghĩa hơn

Tết không chỉ nằm ở những nghi lễ, mà là dịp để gắn kết con người, gia đình, khơi dậy lòng nhân ái và lan tỏa những giá trị tốt đẹp. Nếu chúng ta đặt trọng tâm vào tinh thần đó, Tết sẽ luôn mang ý nghĩa sâu sắc, bất kể hình thức tổ chức có thay đổi như thế nào...

Núi Đọi sông Châu và dòng chảy lịch sử bất tận

Câu ca 'Núi Đọi ai đắp mà cao/Ngã ba sông Lệnh ai đào nên sâu/ Khen ai khéo bắc cầu Châu/ Khéo bắc cầu Hầu cho cả đường Ngang...' đi vào lòng nhân dân từ bao đời như khẳng định ranh giới của tạo hóa và những đặc điểm vốn có của di sản. Núi Đọi - sông Châu không chỉ là biểu tượng núi - sông của Hà Nam, mà còn mang những dấu tích minh chứng cho sự phát triển xã hội, con người và văn hóa vùng đất Duy Tiên trong dòng chảy lịch sử bất tận.

Triển khai nội dung chuẩn bị Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2025

Chiều 6/1, UBND thị xã Duy Tiên tổ chức hội nghị triển khai một số nội dung chuẩn bị Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2025. Dự hội nghị có lãnh đạo các Sở: Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Thông tin và Truyền thông; Công thương; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh; lãnh đạo Thị ủy, UBND thị xã và các đồng chí trong Ban chỉ đạo, Ban tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2025.

Trống Đọi Tam 'ngân vang' giá trị văn hóa tại đô thị Sun Group Hà Nam

Tới đây, tại đô thị nghỉ dưỡng Sun Urban City Phủ Lý, Hà Nam, biểu tượng trống Đọi Tam - Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia sẽ 'ngân vang' lay động mọi thế hệ, hướng về những giá trị văn hóa đầy tự hào của dân tộc.

'Văn hóa và con người Duy Tiên' - Cuốn sách hay về vùng đất núi Đọi, sông Châu

Nhân kỷ niệm 555 năm danh xưng Duy Tiên; 95 năm thành lập chi bộ đảng đầu tiên ở Duy Tiên, 5 năm Duy Tiên trở thành thị xã, Thị ủy, HĐND, UBND thị xã Duy Tiên ra mắt cuốn sách 'Văn hóa và con người Duy Tiên'. Với dung lượng 555 trang (hàm ý kỷ niệm 555 năm danh xưng Duy Tiên), cuốn 'Văn hóa và con người Duy Tiên' là một hệ thống thông tin, dữ liệu tương đối hoàn chỉnh (về: địa lý, lịch sử, văn hóa, truyền thống cách mạng, danh nhân tiêu biểu…), giúp độc giả thêm hiểu, thêm tự hào, yêu quý vùng đất núi Đọi, sông Châu.

Sun Group lưu giữ văn hóa trong công viên lễ hội gần 9ha tại Hà Nam

Mùa xuân năm 987, Vua Lê Đại Hành đã khai mở Lễ hội Tịch điền cầu mùa màng tốt tươi tại chân núi Đọi (Duy Tiên, Hà Nam). Hơn một thiên niên kỷ sau, tại vùng đất này, một cuộc khai mở khác cũng bắt đầu: tôn vinh và làm giàu tài nguyên văn hóa tại 'bảo tàng' công viên lễ hội gần 9ha giữa lòng đô thị nghỉ dưỡng Sun Urban City, Phủ Lý.

Kỷ niệm 555 năm địa danh Duy Tiên, nơi 'khai sinh' lễ Tịch điền

Sáng 22/11, thị xã Duy Tiên (Hà Nam) tổ chức Lễ kỷ niệm 555 năm danh xưng Duy Tiên (1469 - 2024) và 95 năm thành lập Chi bộ Đông Dương Cộng sản Đảng Duy Tiên (11/1929 - 11/2024).

Năm 2025, Hà Nam sẽ có trục đại lộ lễ hội hoành tráng, tôn vinh văn hóa dân tộc do Sun Group đầu tư

Trên trục đường dài 1,5km, rộng 150m, chạy theo kênh Vua Lê tại đại đô thị nghỉ dưỡng Sun Urban City, không lâu nữa, Sun Group sẽ 'gọi dậy' những câu chuyện văn hóa tự hào của vùng đất Hà Nam để 'làm đẹp' và gìn giữ những di sản vô giá bằng khát vọng của một thế hệ đương đại: đưa văn hóa dân tộc vào đời sống, để tôn vinh và bảo tồn…

Những người 'giữ lửa' nghề để trống Đọi Tam ngàn năm vang vọng

Nghệ nhân Phạm Chí Khang tự hào chia sẻ trống Đọi Tam hiện nay không chỉ có mặt trên thị trường trong nước mà còn xuất khẩu sang các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc.

Để Hà Nam trở thành 'điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'

Sáng ngày 18/10 tại Hà Nam diễn ra hội nghị xúc tiến nhằm tiếp tục định hướng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, nâng cao thương hiệu, vị thế của tỉnh Hà Nam.

5 danh nhân tuổi Sửu nổi tiếng của Việt Nam: Có 2 vị vua với những chiến công vang danh mãi ngàn năm

Dưới đây là 5 vị danh nhân tuổi Sửu nổi tiếng của Việt Nam mà hầu như ai cũng biết.

Lễ hội truyền thống đền thờ Khúc Thừa Dụ (Ninh Giang) quy mô lớn nhất từ trước đến nay, diễn ra từ 24/8

Từ ngày 24-26/8, tại khu Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia đền thờ Khúc Thừa Dụ ở xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang (Hải Dương) sẽ diễn ra lễ hội truyền thống năm 2024. Lễ hội được tổ chức với quy mô lớn nhất từ trước đến nay.

Níu chân du khách bằng nụ cười và thái độ thân thiện

Ngoài danh lam thắng cảnh cùng những nét văn hóa đặc trưng mang đậm dấu ấn vùng quê sông Châu núi Đọi, thì nụ cười, sự thân thiện của những người làm du lịch cũng như của người dân là điểm nhấn quan trọng để thu hút, níu chân du khách đến với Hà Nam. Đặc biệt, năm 2023 lần đầu tiên Hà Nam được Giải thưởng Du lịch thế giới vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'.

Nghìn năm làng trống dưới chân núi Đọi

Có lẽ ở miền Bắc, xã Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam) là một trong những nơi có bề dày văn hiến đậm đặc nhất.

Doanh thu du lịch Hà Nam trong 6 tháng đã đạt gần 3000 tỷ đồng

Theo thống kê 6 tháng đầu năm 2024, doanh thu du lịch của tỉnh Hà Nam đã đạt 90% kế hoạch cả năm, với gần 3000 tỷ đồng.

Doanh thu du lịch 6 tháng đầu năm 2024 ước đạt gần 3.000 tỷ đồng

6 tháng đầu năm 2024, lượng khách du lịch đến Hà Nam và doanh thu đã đạt gần 90% kế hoạch cả năm. Một số loại hình du lịch mới có xu hướng phát triển, nhưng cần quảng bá và đầu tư, đáp ứng nhu cầu thị trường du lịch.

Chùa cổ nghìn năm trên núi rồng lưu giữ những bảo vật độc nhất vô nhị

Chùa Đọi Sơn không chỉ liên quan tới tích 'kim ngân điền' và lễ hội Tịch điền nổi tiếng trong lịch sử nhà vua đi cày ruộng.

Tự hào được đóng vai vua trong Lễ hội Tịch điền

Từ năm 2019 đến nay, lão nông được chọn 'đóng vai' vua Lê Đại Hành trong lễ hội Tịch điền là ông Nguyễn Ngọc An, 74 tuổi, thôn Lĩnh Trung, xã Tiên Sơn.

Campuchia khai hội Tịch điền 2024

Hôm nay (26/05), Lễ hội Tịch điền, Lễ hội truyền thống của Hoàng gia Campuchia đã được tổ chức tại tỉnh Kampong Speu, dưới sự chủ trì của Quốc vương Norodom Sihamoni.

Campuchia khai hội Tịch điền 2024, hứa hẹn một mùa vụ bội thu

Lễ hội Tịch điền được tổ chức định kỳ vào trung tuần tháng 5, dự báo mùa vụ sản xuất trong năm thông qua việc chọn thức ăn của các 'Ngưu vương' với 7 loại được chuẩn bị sẵn.

Vì một đô thị văn minh

Quyết tâm lập lại trật tự đô thị (TTĐT), xây dựng thành công đô thị văn minh, lực lượng chức năng TP Thanh Hóa và các phường, xã đã vào cuộc quyết liệt. Vì vậy, công tác TTĐT đã có những chuyển biến tích cực, các vi phạm về TTĐT giảm nhiều so với trước.

Về nơi Vua Hùng dạy dân cấy lúa

Sau nhiều năm bị mai một, năm 1993 Minh Nông lần đầu tổ chức phục dựng lại một phần lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa. Năm 2018, lễ hội được thành phố Việt Trì khôi phục, tổ chức quy mô. Các nghi lễ truyền thống như cáo yết, cúng Thần Nông, tế lễ, rước kiệu, đặc biệt là phần tái diễn sự tích 'Vua Hùng dạy dân cấy lúa' được tiến hành đầy đủ, trang nghiêm.

Thành phố lễ hội văn minh, sạch đẹp

Thực hiện mục tiêu đã được phê duyệt, nhiều giải pháp mang tính chiến lược, dài hơi đã được thành phố Việt Trì đề ra, trong đó công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc các lễ hội truyền thống, xây dựng cảnh quan sạch đẹp, văn minh được quan tâm thực hiện, đạt nhiều kết quả quan trọng.

Đón xu hướng hồi phục, nhiều dự án BĐS ra mắt

Nửa đầu năm 2024 có thể xem như bước khởi đầu của chu kỳ phục hồi của thị trường bất động sản. Thời điểm này, những dự án sẵn sàng bàn giao, pháp lý minh bạch, tiện ích đa dạng được các chủ đầu tư ra mắt.

Quản lý, tổ chức tốt lễ hội và khai thác hiệu quả giá trị di tích lịch sử, văn hóa

Từ đầu năm đến hết tháng 3 âm lịch, trên địa bàn tỉnh diễn ra nhiều lễ hội và các hoạt động phục vụ nhu cầu du xuân của nhân dân. Để các hoạt động diễn ra đúng quy định, bảo đảm an ninh, an toàn, đúng thuần phong mỹ tục, Thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) đã thành lập Đoàn kiểm tra các lễ hội, di tích văn hóa lịch sử, khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh, tập trung vào thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán 2024.

NSND Ngọc Quyền – người góp phần làm nên thành công của nhiều lễ hội

Tạo dựng tên tuổi và gắn bó với nghệ thuật tuồng, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Nguyễn Ngọc Quyền (Ngọc Quyền), nguyên Trưởng Đoàn Nghệ thuật tuồng Thanh Hóa đã trở thành cái tên quen thuộc với người yêu nghệ thuật xứ Thanh.

Giáo dục truyền thống văn hóa cho trẻ em từ lễ hội

Là một hình thức sinh hoạt tổng hợp bao gồm các mặt tinh thần, vật chất, tôn giáo tín ngưỡng và văn hóa nghệ thuật, tâm linh và đời thường… lễ hội ra đời và luôn có ý nghĩa lớn trong đời sống xã hội. Gắn liền với quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước, dân tộc, lễ hội truyền thống đã trở thành nhu cầu không thể thiếu của các tầng lớp nhân dân, tạo nên sự đa dạng của văn hóa. Giáo dục truyền thống văn hóa cho trẻ em qua lễ hội là cách bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của lễ hội, xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong tình hình mới.

Lễ hội xuân Giáp Thìn 2024 bớt lộn xộn hơn

Việc tổ chức các lễ hội đầu xuân Giáp Thìn 2024 có nhiều chuyển biến theo hướng ngày càng quy củ, nền nếp hơn, bớt phiền hà, lộn xộn so với những năm trước. Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực, vẫn còn một số hạn chế cần được chấn chỉnh.

Độc đáo lễ hội 'Vua Hùng dạy dân cấy lúa' ở Phú Thọ

Ngày 25/2 (tức ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại đàn Tịch Điền, phường Minh Nông, thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ) đã diễn ra Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa xuân Giáp Thìn 2024.