Đánh bay tà khí chỉ với phương pháp đơn giản sau để có nhiều dương khí trong nhà bạn và nơi làm việc

Trong phong thủy, cách trừ tà khí được coi là một phần quan trọng để duy trì cân bằng năng lượng tích cực trong môi trường sống. Dưới đây là những phương pháp trong phong thủy giúp bạn trừ tà khí một cách hiệu quả.

Thành phố nào thu hút lượng khách du lịch đông nhất thế giới?

Thành phố này đứng đầu thế giới về lượng khách quốc tế năm 2024 với 32,4 triệu lượt.

Bến nước buôn Pông

Bến nước, dòng sông cũng như tập tục của bà con Jrai đã trở nên quen thuộc với tôi trong thời gian dài công tác tại ngôi trường bên bờ sông Ba.

Về Lai Châu vui hội té nước lấy may

Lễ hội Then Kin Pang - một trong những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Thái trắng tại Lai Châu được tổ chức với nhiều nghi thức, trò chơi dân gian.

Then Kin Pang - lễ hội kỳ thú, càng bị té nước càng may

Lễ hội Then Kin Pang - một trong những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Thái trắng tại Lai Châu được được tổ chức với nhiều nghi thức, trò chơi dân gian hấp dẫn... Người dân tin rằng, khi đi Lễ hội Then Kin Pang, càng được té nước nhiều nước thì càng gặp được nhiều may mắn trong cuộc sống.

Đặc sắc văn hóa Thái trong Lễ hội Then Kin Pang

Ngày 7/4, tại Nhà văn hóa xã Khổng Lào, UBND tỉnh Lai Châu khai mạc Lễ hội Then Kin Pang năm 2025 với chủ đề 'Lời Then vọng mãi'.

Chuẩn bị khai hội té nước Then Kin Pang lớn nhất Việt Nam tại Lai Châu

Trong 2 ngày (6-7/4), tại nơi phát tích nền văn hóa của người Thái trắng ở xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ (Lai Châu), lần đầu tiên lễ hội té nước Then Kin Pang được diễn ra với quy mô cấp tỉnh.

Sắp diễn ra Lễ hội lớn nhất của người Thái ở Lai Châu

Lễ hội Then Kin Pang của đồng bào dân tộc Thái trắng ở xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ (Lai Châu) sẽ diễn ra trong 2 ngày 6 đến 7/4 ( tức ngày 9 đến 10/3 âm lịch).

'Then Kin Pang' - nét văn hóa độc đáo của người Thái ở Phong Thổ

Từ ngày 6- 7.4, tại xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, UBND tỉnh Lai Châu sẽ tổ chức Lễ hội Then Kin Pang - một trong những nét văn hóa đặc sắc của người Thái trắng được gìn giữ từ nhiều đời nay và ngày càng được lan tỏa thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và du khách gần xa.

Độc đáo Lễ hội tiếng sấm đầu năm của đồng bào Ơ Đu

Trong tâm thức của người dân tộc thiểu số Ơ Đu, cứ khi nào có tiếng sấm đầu tiên trong năm thì khi đó mới là thời điểm bước sang năm mới, bà con dân bản lại nô nức tổ chức Lễ hội Chăm Phtrong, hay còn gọi là Lễ hội tiếng sấm đầu năm. Với ý nghĩa cầu mong bản làng bình yên, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, dân làng dồi dào sức khỏe, lễ hội này mang đậm sắc thái văn hóa độc đáo, đặc trưng của dân tộc Ơ Đu.

Lễ hội Then Kin Pang năm 2025 sẽ diễn ra trong 2 ngày (6 - 7/4)

Lễ hội Then Kin Pang - một trong những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Thái trắng - sẽ diễn ra trong hai ngày 6-7/4 tại xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ. Lễ hội được tổ chức với quy mô cấp tỉnh, nhằm tôn vinh tín ngưỡng Then và cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộc sống nhân dân luôn được bình yên.

Huế tổ chức lễ tế Xã Tắc cầu mưa thuận gió hòa

Hằng năm, vào tháng Hai âm lịch, cố đô Huế tổ chức lễ tế Xã Tắc tại Đàn Xã Tắc trong Hoàng Thành Huế. Đây là nghi lễ quan trọng nhằm cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Năm nay, buổi lễ được tổ chức vào sáng sớm ngày 10-3, nhằm 11-2 Âm lịch.

TP Huế tổ chức Lễ tế Đàn Xã Tắc năm 2025

Sáng 10-3 tại Đàn Xã Tắc, phường Thuận Hòa, quận Phú Xuân, TP Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế đàn Xã Tắc năm 2025. Tham gia lễ tế có hơn hơn 150 diễn viên Đoàn Nghệ thuật cung đình Huế cùng hàng trăm người dân Cố đô và du khách tham quan.

TP Huế trang trọng tổ chức lễ tế Xã Tắc cầu Quốc thái dân an

Rạng sáng nay (10/3), tại đàn Xã Tắc (phường Thuận Hòa, quận Phú Xuân, TP Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế trang trọng tổ chức lễ tế Xã Tắc năm 2025.

Độc đáo nghi lễ cúng Giang Sơn, người đến dự phải được 'làm phép'

Lễ cúng Giang Sơn được đồng bào dân tộc Chứt truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác để cầu bình an và xin các vị thổ thần phù hộ nương rẫy tươi tốt, được mùa.

Tỏa sáng rực rỡ văn hóa truyền thống của đồng bào Thái

Với người Thái trắng ở bản Vàng Pheo, xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, lễ gội đầu năm mới, hay còn gọi là Lễ hội Áp Hô Chiêng được tổ chức vào ngày 15/2 âm lịch hàng năm có ý nghĩa hết sức quan trọng, thể hiện niềm tin của con người đối với các bậc siêu linh, cầu mong những điều may mắn trong năm mới. Lễ hội cũng góp phần gìn giữ, tôn vinh nét đẹp truyền thống của đồng bào Thái, nêu cao tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, sự thân thiện của con người với tự nhiên.

Điều kinh hoàng đang diễn ra ở lễ hội tắm lớn nhất hành tinh

Lễ hội Maha Kumbh Mela 2025 tại Prayagraj tại Ấn Độ ghi nhận nồng độ vi khuẩn rất cao từ phân người và động vật trong nước sông, nơi các tín đồ tắm, thậm chí là uống để tẩy trần.

Độc đáo lễ cúng trước cửa rừng ở Quảng Bình, người dự phải 'tẩy trần' sạch sẽ

Lễ cúng Giang Sơn của dân tộc Chứt nhằm tưởng nhớ tổ tiên, tạ ơn trời đất, thần rừng đã che chở dân bản bình yên. Đặc biệt, trước khi vào lễ cúng, người tham gia phải được 'tẩy trần' sạch sẽ.

Nghệ An: Khai hội Lễ hội đền Vua Mai Hắc Đế năm 2025

Sáng 10/2, Lễ hội đền Vua Mai Hắc Đế chính thức được huyện Nam Đàn tổ chức long trọng với nghi lễ rước nước đầy linh thiêng. Lễ hội đền Vua Mai được tổ chức hằng năm nhằm bày tỏ sự biết ơn công lao to lớn của Vua Mai Hắc Đế cũng như các bậc tiền nhân đã có công với đất nước, là dịp ôn lại những truyền thống lịch sử, khơi dậy lòng yêu nước, truyền thống văn hóa, lịch sử của vùng đất địa, linh, nhân kiệt.

Hàng trăm người dân ra giữa dòng xoáy sông Lam lấy nước dâng vua Mai

Sáng 10/2, tức ngày 13 tháng Giêng, hàng trăm người dân huyện Nam Đàn, Nghệ An ngồi thuyền ra giữa dòng xoáy sông Lam lấy nước dâng vua Mai. Lễ rước nước là hoạt động mở màn cho Lễ hội đền vua Mai.

Người Việt Nam tại Canada đón Tết bằng chè vải thạch dừa

Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, bên cạnh món ăn truyền thống bánh chưng, dưa hành, bà con ở Canada còn được thưởng thức món tráng miệng chè vải thạch dừa…

Độc đáo lễ cúng Giang Sơn giữa đại ngàn ở Quảng Bình

Lễ cúng Giang Sơn là dịp để người Chứt ở Quảng Bình tưởng nhớ tổ tiên, tạ ơn trời đất và các vị thần rừng - đấng bảo hộ đã đem lại no ấm cho dân làng.

Tết từ một nơi cách Việt Nam nửa vòng Trái đất

Cách Hà Nội nửa vòng Trái đất, nhưng mâm cỗ Tết của người Việt Nam tại Canada vẫn đầy đủ dưa hành, thịt gà lá chanh, và cả lá mùi già để tắm tẩy trần cuối năm..

Thiêng liêng mâm cỗ Tết

Chiều 30 Tết, tôi cẩn thận bưng mâm cơm cúng tất niên đã được chuẩn bị chu đáo, đặt lên ban thờ gia tiên. Mẹ tôi xống áo chỉnh tề, người phảng phất mùi hương hoa thì là tẩy trần ngày Trừ tịch, nghiêm trang thắp 3 nén hương, chắp tay lầm rầm khấn khứa… Ngoài sân, đám con trẻ xốn xang, đợi cỗ Tết trong những tà áo mới.

Vì sao nên tắm nước lá mùi già vào ngày cuối năm?

Tắm nước cây mùi già ngày tất niên là thói quen được nhiều gia đình Việt duy trì. Có nơi gọi đó là tục tẩy trần đêm tất niên.

Mùi già - Hương vị Tết xưa

Mùi già - một loại cây thân quen, giản dị nhưng mang trong mình cả một trời ký ức và hương vị của ngày Tết cổ truyền Việt Nam.

Vì sao thường tắm lá mùi vào chiều 30 Tết?

Hương lá mùi già thoang thoảng vào chiều 30 góp thêm nét đặc trưng của Tết, khiến mỗi người cảm thấy nhẹ nhõm, thanh thản hơn, bao muộn phiền như được gột rửa.

Những phong tục đón Tết Nguyên đán độc lạ có 1 không 2

Tết Nguyên đán hay Tết Âm lịch là những ngày lễ tết quan trọng nhất trong năm đối với người dân ở nhiều nước châu Á như Hàn Quốc, Trung Quốc... Mỗi nước có những phong tục đón Tết độc đáo và thú vị.

Cách nấu nước mùi già tắm Tất niên

Ngày tất niên, bên cạnh nồi bánh chưng nghi ngút, sẽ có thoang thoảng của hương mùi già. Mùi hương ấy gắn liền với tục tắm lá mùi, một phong tục truyền thống nhằm tẩy trừ những điều không may mắn trong năm cũ. Hãy cùng 'Cẩm nang đón Tết' khám phá cách nấu nước mùi già đơn giản tại nhà nhé!

Ấm áp hương mùi già ngày tất niên

Tắm nước cây mùi già vào ngày tất niên là một trong những nét đẹp văn hóa của người Việt mỗi dịp Tết cổ truyền và được nhiều gia đình duy trì đến ngày nay. Vào những ngày cuối năm, bên cạnh nồi bánh chưng thơm lừng, chậu nước lá mùi cũng là mùi hương không thể thiếu trong mỗi gia đình Việt.

Dọn nhà đón Tết: Khoác 'áo mới' cho tổ ấm cùng sơn JYMEC

Việc dọn dẹp, sửa sang nhà cửa đón Tết mang ý nghĩa thanh tẩy những điều cũ kỹ để đón chào năm mới bình an, may mắn. Với sơn JYMEC, ngôi nhà không chỉ trở nên tươi mới mà còn tràn ngập năng lượng tích cực, đem lại cảm giác ấm áp và hạnh phúc.

Người dân mua lá bưởi, trắc bách diệp để 'xả xui' đón Tết

Lá bưởi, lá trắc bách diệp được bày bán tràn ngập tại khu vực quận 11, TP.HCM vào những ngày cuối năm. Nhiều người mua các lá cây này để sử dụng với niềm tin giúp xua tan xui xẻo, mang lại may mắn trong năm mới.

Ngửi thấy mùi già là biết Tết sắp về

Khắp phố phường Hà Nội rộn ràng những gánh mùi già với mùi hương rất đặc trưng, như báo hiệu Tết sắp về.

Lạ kỳ lễ hội linh thiêng 12 năm một lần ở Ấn Độ

Được tổ chức 12 năm một lần, Mahakumbh Mela là một sự kiện đặc biệt đại diện cho nền văn hóa sôi động và thế giới tâm linh sâu sắc của Ấn Độ. Tâm điểm của lễ hội là nghi lễ tẩy trần tại Triveni Sangam, nơi hợp lưu thiêng liêng của ba dòng sông Ganga, Yamuna và Saraswati, được cho là giúp thanh tẩy linh hồn, gột rửa tội lỗi và đạt giác ngộ.

Lễ trưởng thành của thiếu nữ làng Chăm Lương Tri

Lễ trưởng thành là nghi thức quan trọng đánh dấu bước phát triển trong đời người của thiếu nữ Chăm Hồi giáo Bàni. Đây là thời điểm các cháu chính thức được cộng đồng công nhận tín đồ Hồi giáo Bàni. Lễ trưởng thành đối với thiếu nữ gọi là Karơh, do Cả sư và các chức sắc thuộc thánh đường Hồi giáo Bà ni thôn Lương Tri đảm nhiệm thực hành nghi lễ.

Ấn Độ sắp tổ chức lễ hội Mahakumbh Mela lớn nhất thế giới

Lễ hội Mahakumbh Mela 2025, sự kiện tâm linh, văn hóa và xã hội lớn nhất thế giới, sẽ diễn ra từ ngày 13/1/2025 đến ngày 26/2/2025 tại thành phố lịch sử Prayagraj, bang Uttar Pradesh, Ấn Độ. Được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể, sự kiện trọng đại này dự kiến sẽ thu hút hơn 350 triệu người tham gia trong suốt một tháng rưỡi.

Ấn Độ: Lễ hội lớn nhất thế giới dự kiến thu hút hơn 350 triệu người tham gia

Sau 12 năm, Lễ hội Mahakumbh Mela sẽ trở lại vào đầu năm sau tại thành phố lịch sử Prayagraj, dự kiến thu hút hơn 350 triệu người tham gia trong suốt một tháng rưỡi diễn ra.

Làm theo 8 cách này, vận xui hết cửa tìm đến

Trong cuộc sống, vận xui đeo bám sẽ khiến bạn cảm thấy khó khăn hơn, vất vả hơn. Để hóa giải chúng, hãy thử làm theo một vài mẹo nhỏ này.

3 hoạn quan giả trong lịch sử: Một kẻ giết Hoàng đế, một kẻ có con với Thái hậu, kẻ còn lại ngủ khắp hậu cung

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, có ba tên thái giám giả vô cùng nổi tiếng, không những thoát được việc tịnh thân mà sau còn nhiễu loạn hậu cung. Trong đó, một kẻ 'ngủ' khắp hậu cung, một kẻ khiến Thái hậu sinh con, một kẻ giết hại Hoàng đế soán ngôi.

Nghi lễ tôn giáo đặc sắc mở màn chuỗi sự kiện Diễn đàn Nước thế giới lần thứ 10

Chiều qua (18/5) bên bờ biển khu vực Kura-Kura Bali (Indonesia) diễn ra các nghi lễ tôn giáo tâm linh mang đậm bản sắc Bali để thanh lọc và cầu xin sự trong lành cho vùng biển, tượng trưng cho nguồn nước và nơi sinh sống của nhiều sinh vật cho vùng biển.

Diễn đàn Nước lớn nhất thế giới tại Bali: 'Nước vì sự thịnh vương chung'

Diễn đàn Nước thế giới lần thứ 10 diễn ra tại Bali (Indonesia) từ ngày 18-25/05 với sự tham dự của khoảng 104 quốc gia và 35 nghìn đại biểu trong và ngoài nước.

Ngắm thiếu nữ Thái trắng trong nghi thức Áp Hô Pang

Bên dòng suối Nậm Lụm trong mát, những thiếu nữ Thái trắng xứ Mường So - Khổng Lào, huyện Phong Thổ (Lai Châu) hòa mình cùng dòng nước thực hiện nghi thức Áp Hô Pang (gội đầu), trước sự chứng kiến của đông đảo người dân và du khách.

Vợ cũ, vợ mới của nghệ sĩ Việt chung một khung hình

Kết hôn rồi ly hôn không phải hiếm trong showbiz Việt nhưng có thể ngồi lại với nhau, cùng ăn uống như những người bạn thì lại là trường hợp cực hiếm.