Lê Công Trực, vị tướng mẫn cán

Vốn dòng dõi họ Lê (Lê Lai), sinh ra lớn lên ở giai đoạn đầu của nhà Nguyễn, Lê Công Trực sống qua 3 đời vua, và đều được đánh giá cao vì sự mẫn cán, một lòng tôi trung.

Về một số từ láy gốc Hán phân trần, phấn chấn, phiền phức

Trong chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa số trước, chúng tôi đã đề cập đến một số từ láy gốc Hán mông muội, mộng mị, mơ mòng. Trong bài này, chúng tôi tiếp tục phân tích nghĩa của các yếu tố trong các từ láy gốc Hán phân trần, phấn chấn, phiền phức. (Phần để trong ngoặc kép sau số mục là nguyên văn của Từ điển từ láy tiếng Việt - Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên; phần xuống dòng là phân tích và trao đổi của chúng tôi):

Vì sao đơn vị tính vàng ở Việt Nam là chỉ vàng, lượng vàng?

Khi mua vàng ở Việt Nam, người ta thường tính bằng chỉ, 10 chỉ là 1 lượng. Vậy tại sao lại có cách tính như vậy?

Thử suy nghĩ về hình phạt tử hình treo

Cần thiết phải có nghiên cứu, khảo sát pháp luật nước ngoài và đánh giá tác động về kinh tế, xã hội để có giải pháp, kiến nghị liên quan đến việc bổ sung chế định tử hình treo trong pháp luật hình sự Việt Nam.

Vì sao gọi là món bò bía mà không có thịt bò?

Nghe tên món bò bía, nhiều người nghĩ thành phần chính của nó là thịt bò nên khi thưởng thức thì sửng sốt thắc mắc: Vì sao gọi là bò bía mà không có bò?

'Khẩu vị' tiếng lóng

Có một số từ tiếng Việt xuất hiện và phổ biến trong giao tiếp, thoạt nghe không mấy ai rõ nghĩa, bởi nó là tiếng lóng, chỉ sử dụng trong một nhóm người, chỉ họ hiểu với nhau.

Thân thương giọng nói Quảng Ngãi

Người dân Quảng Ngãi dù ở đâu, làm gì, cũng giữ giọng nói thân thương của quê hương mình.

Nguồn gốc cách gọi 'đào', 'kép'

Chúng ta thường thấy trong các loại hình nghệ thuật dân gian, nghệ sĩ nữ được gọi là 'đào', nghệ sĩ nam được gọi là 'kép'.

Đón Tết Giáp Thìn, tìm hiểu về văn hóa tín ngưỡng dân tộc

Là tựa sách phù hợp cho dịp Tết cổ truyền, cuốn 'Thực hành văn hóa tín ngưỡng Việt Nam' đào sâu vào các phong tục, tập tục thể hiện văn hóa tín ngưỡng của người Việt; giải thích cội nguồn, ý nghĩa và cách thực hiện, góp phần gìn giữ truyền thống.

Quạt nồng ấp lạnh: 'Ấp' là gì?

Xót người tựa cửa hôm mai/ Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ (Truyện Kiều). Thức khuya dậy sớm chuyên cần/ Quạt nồng ấp lạnh giữ phần đạo con (Ca dao).

Cách người Việt thực hành văn hóa - tín ngưỡng

Bằng việc 'thám bản tầm nguyên' (tra cứu đến tận nguồn gốc) trong cách cấu tạo từ, nghiên cứu những tác phẩm sử, điển cố, điển tích cũng như từ điển… học giả Nguyễn Hạnh đã đưa ra những góc nhìn tương đối mới lạ về cuộc hành trình tìm về cội nguồn tín ngưỡng người Việt, từ thời dựng nước cho đến ngày nay qua tác phẩm 'Thực hành văn hóa tín ngưỡng Việt Nam'.

Quảng bá di sản, du lịch qua vẻ đẹp thời trang

Tiếp nối xu hướng những năm qua, các sàn diễn thời trang năm 2023 thường xuyên đưa người xem du ngoạn và thưởng thức thiên nhiên, văn hóa tại nhiều vùng miền đất nước. Bằng ngôn ngữ của thời trang, thông điệp gìn giữ và phát huy bản sắc Việt Nam thêm một lần được tôn vinh, lan tỏa tới công chúng trong nước và quốc tế.

Vì sao gọi là chỉ vàng?

Trong ngành kim hoàn ở Việt Nam, vàng được tính theo đơn vị chỉ chứ không phải gram, vậy 'chỉ' có nghĩa là gì?

Đọc các bài báo và sách của An Chi

Một chuyện đã cũ, để 'canh' mua đủ bộ Từ điển bách khoa Việt Nam 4 tập phải mất 10 năm, 1995-2005, nhưng tình cờ đọc mấy bài viết của An Chi, trước đó bút danh là Huệ Thiên thấy 'trớt quớt' và có chút suy giảm lòng tin ở bộ từ điển bách khoa đồ sộ này.

Câu đố Tiếng Việt: Vì sao lại gọi là 'mưa ngâu'?

Có bao giờ bạn thắc mắc tên gọi 'mưa ngâu' bắt nguồn từ đâu?

Câu đố Tiếng Việt: 'Vì sao lại gọi là 'BUỒN CƯỜI'?

Nếu biết nghĩa chính xác của từ này thì kiến thức của bạn cũng phong phú lắm đấy!

Thú vị chuyện chữ nghĩa

Học giả An Chi vốn nổi tiếng nhờ có thời gian giải đáp kiến thức 'trên trời dưới đất' trong chuyên mục 'Chuyện Đông chuyện Tây' (Tạp chí Kiến thức ngày nay). Mới đây, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh đã chọn lọc 261 câu hỏi và giải đáp thuộc lĩnh vực nguyên từ để in cuốn 'Từ nguyên' tập 1.

Tìm hiểu từ Củ Chi là gì qua sách Từ nguyên

Được độc giả nhớ mặt, quen tên qua chuyên mục giải đáp kiến thức 'Chuyện Đông chuyện Tây' trên báo Kiến thức ngày nay, học giả An Chi lại vừa tái ngộ độc giả qua sách Từ nguyên.