Trong bối cảnh nhiều thách thức, Chính phủ vẫn đề ra mục tiêu phấn đấu tăng trưởng GDP đạt 8,3% đến 8,5%. Mục tiêu này không chỉ mang tính biểu tượng cho sự phục hồi và bứt phá, mà còn là bước tạo đà cần thiết để hiện thực hóa khát vọng phát triển bền vững giai đoạn 2026 - 2030.
Với mục tiêu giành chức vô địch, U23 Việt Nam cần thể hiện bản lĩnh ngay từ trận mở màn, tránh những cú sảy chân không đáng có trước U23 Lào.
Quan tâm, chăm lo cho người lao động (NLĐ) không chỉ là trách nhiệm xã hội, mà còn là chiến lược sống còn để doanh nghiệp (DN) duy trì và phát huy nguồn nhân lực - yếu tố quyết định năng suất, chất lượng sản phẩm và uy tín thương hiệu. Thực tế cho thấy, nơi nào công tác chăm lo đời sống, bảo đảm phúc lợi cho NLĐ được chú trọng, DN đó càng dễ thu hút, giữ chân và phát huy năng lực của NLĐ, từ đó tạo đà phát triển ổn định, bền vững.
Tổng Bí thư Tô Lâm tin tưởng Hội nghị Trung ương 12 sẽ thành công tốt đẹp, tạo đà vững chắc cho công tác chuẩn bị Đại hội XIV của đảng, đáp ứng kỳ vọng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân.
Đề xuất hai kịch bản tăng trưởng năm 2025, Bộ Tài chính kiến nghị Chính phủ chọn kịch bản cao với GDP tăng 8,3–8,5%. Đây không chỉ là mục tiêu tăng trưởng, mà còn là phép thử cho năng lực điều hành và nền tảng bứt phá trong năm 2026.
Chính phủ đang quyết tâm thực hiện mục tiêu tăng trưởng GDP năm nay từ 8% trở lên, tạo đà cho tăng trưởng hai chữ số giai đoạn tới. Tín dụng ngân hàng trở thành kênh dẫn vốn quan trọng.
Quảng Ninh tập trung đổi mới tư duy, sáng tạo trong cách làm, đột phá trong chính sách, định vị lại các giá trị địa phương, nhận diện đầy đủ lợi thế, thách thức, điểm nghẽn để tìm cách hóa giải.
Tổng Bí thư tin tưởng Hội nghị Trung ương mười hai sẽ thành công tốt đẹp, tạo đà vững chắc cho công tác chuẩn bị Đại hội XIV của đảng, đáp ứng kỳ vọng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân.
Sau sáp nhập Quảng Nam - Đà Nẵng, bộ máy chính quyền hai cấp đang vận hành nhịp nhàng, hiệu quả, góp phần tạo nền tảng cho đà phục hồi mạnh mẽ của kinh tế địa phương. Tăng trưởng GRDP năm 2025 của thành phố được dự báo đạt khoảng 9,4%, khẳng định sự khởi đầu đúng hướng của một đô thị hợp nhất đang hướng đến các mục tiêu phát triển bền vững, hạnh phúc và thịnh vượng.
Thủ tướng Chính phủ đã nhấn mạnh, mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 8,3% đến 8,5% trong năm 2025 là 'không thể không làm' và cũng không phải là 'mục tiêu bất khả thi'.
Không chỉ là đạt mức tăng trưởng '8% trở lên' như trước đây, Chính phủ đã đặt mục tiêu cao hơn và cụ thể hơn cho năm nay, đó là phấn đấu tăng trưởng GDP ở mức 8,3-8,5%.
Trong bối cảnh Hà Tĩnh đang chuyển mình mạnh mẽ sau sáp nhập hành chính, việc Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng được phân công làm Tổ trưởng Tổ công tác số 7 – theo dõi và thúc đẩy tăng trưởng tại tỉnh này, được xem là 'cú hích' chính trị quan trọng, mở đường cho những giải pháp thực chất, tạo đà phát triển kinh tế vượt ngưỡng.
Hội nghị Trung ương 12 chính thức khai mạc sáng nay (18/7) tại Thủ đô Hà Nội. Hội nghị diễn ra trong không khí cả nước đang tràn đầy phấn khởi, thi đua lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn, các sự kiện trọng đại của dân tộc và quyết tâm thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; các mục tiêu của Đại hội lần thứ XIII, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Theo Bộ Tài chính, 6 tháng đầu năm, nền kinh tế tiếp tục đạt nhiều kết quả nổi bật; tăng trưởng kinh tế 6 tháng đạt 7,52% so với cùng kỳ năm 2024, cao nhất trong cùng kỳ gần 20 năm qua; các chỉ số ngành, lĩnh vực đều đạt mức cao hơn. Nhiều tổ chức, chuyên gia nhận định dự báo mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã đặt ra trong năm nay là khả quan.
Ngày 17/7 tại Hà Nội, đã diễn ra Diễn đàn 'Chuyển đổi số khu vực công – Tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội', nhằm thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi số trong khu vực công, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, hiện đại hóa nền hành chính và tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội.
Thời gian qua, xã Cự Đồng thực hiện phong trào 'Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc' (TDBVANTQ) với nhiều hình thức phong phú, sáng tạo, thu hút đông đảo cán bộ, đảng viên và Nhân dân tham gia, góp phần giữ vững an ninh trật tự (ANTT), tạo đà phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Lần đầu tiên, đổi mới sáng tạo được luật hóa và đặt ngang hàng với khoa học, công nghệ - đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ trong tư duy phát triển của Việt Nam. Tuy nhiên, để chính sách không chỉ nằm trên giấy, cần quyết liệt thực hiện đồng bộ các giải pháp đưa luật vào cuộc sống.
Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương về kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025 khép lại với một thông điệp mạnh mẽ của Thủ tướng: 'Tăng trưởng GDP năm 2025 phải đạt từ 8,3-8,5%, năm 2026 phấn đấu trên 10%'.
Ban Thường vụ Đảng ủy UBND thành phố đã tổ chức hội nghị công bố các quyết định chuyển giao, tiếp nhận tổ chức đảng và đảng viên.
Nguồn cung tăng cao, chính sách tháo gỡ khó khăn được phát huy hiệu quả, lãi suất ổn định, nhu cầu...tạo đà cho thị trường bất động sản 'bật' mạnh nửa cuối năm 2025.
Kinh tế Việt Nam đã ghi nhận nhiều dấu ấn tích cực trên một nửa chặng đường; đặc biệt, trong bối cảnh kinh tế, chính trị thế giới có nhiều yếu tố bất ổn, khó lường, căng thẳng địa chính trị, xung đột quân sự, đồng USD mạnh lên khiến áp lực tỷ giá tăng nhanh tại các quốc gia mới nổi… Mặc dù vậy, hầu hết các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp đều cho rằng, mục tiêu tăng trưởng 8,3-8,5% trong năm 2025 hoàn toàn có khả năng thực hiện để tạo đà, tạo lực, tạo khí thế để đất nước tự tin bước vào giai đoạn 2026-2030, hoàn thành thắng lợi các mục tiêu chiến lược của cả giai đoạn 2021-2030.
Việc tổ chức Cơ sở 2 tại phường Pleiku sau khi hợp nhất tỉnh Gia Lai và tỉnh Bình Định là cần thiết, nhằm đảm bảo sự hiện diện hiệu quả của cơ quan quản lý nhà nước tại khu vực trọng điểm; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, hỗ trợ triển khai chính sách và xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Tỷ giá trung tâm tăng 20 đồng, chỉ số VN-Index tăng mạnh 14,82 điểm hay Thủ tướng Chính phủ đưa ra con số cả nước cần đạt mức tăng trưởng kinh tế năm nay khoảng 8,3-8,5%, tạo đà để đạt mức hai chữ số trong giai đoạn 2026-2030... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 16/7.
Tại Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương sáng 16/7 về kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025 và các nhiệm vụ trọng tâm, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết, Bộ đã xây dựng hai kịch bản tăng trưởng, trong đó kiến nghị Chính phủ ưu tiên thực hiện kịch bản tăng trưởng cao hơn nhằm tạo đà cho năm 2026.
Tại hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương về kịch bản tăng trưởng kinh tế diễn ra ngày 16-7, Chính phủ đưa ra con số cụ thể là cả nước cần đạt mức tăng trưởng kinh tế năm nay khoảng 8,3-8,5%, tạo đà để đạt mức hai con số trong giai đoạn 2026-2030.
Tại Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương về kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025 và các nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện mục tiêu tăng trưởng năm 2025, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã trình bày hai phương án tăng trưởng với mục tiêu GDP cả năm đạt từ 8% đến 8,5%. Trong đó, kịch bản 2 được đánh giá là khả thi hơn để tạo đà cho năm 2026 đạt mức tăng trưởng trên 10%.
Ngày 16/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương về kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025 và các nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện mục tiêu tăng trưởng năm 2025.
Nhấn mạnh mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 8,3-8,5% trong năm 2025 là 'không thể không làm' và cũng không phải là 'mục tiêu bất khả thi', Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 16 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm cho các bộ, ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tinh thần đồng lòng, quyết chí, đồng tâm để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2025 từ 8,3 - 8,5%.
Tại Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương về kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025 và các nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện mục tiêu tăng trưởng năm 2025, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã trình bày hai phương án tăng trưởng với mục tiêu GDP cả năm đạt từ 8% đến 8,5%. Trong đó, kịch bản 2 được đánh giá là khả thi hơn để tạo đà cho năm 2026 đạt mức tăng trưởng trên 10%.
Bộ Tài chính đã tham mưu Chính phủ lựa chọn kịch bản số 2, tức phấn đấu tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt 8,3-8,5% để tạo đà tăng trưởng năm 2026 đạt 10% trở lên.
Nghị quyết số 226/2025/QH15 là cú hích cần thiết, nhưng kỳ vọng lớn nhất của doanh nghiệp Hải Phòng vẫn nằm ở việc thực thi hiệu quả và nhất quán.
Theo Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, mục tiêu chủ yếu cho năm 2025 gồm: Ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát khoảng dưới 4,5%, tăng trưởng GDP cả nước năm 2025 đạt từ 8,3-8,5% và năm 2026 đạt 10% trở lên…
Nêu về mục tiêu tăng trưởng năm 2025 đạt từ 8,3 - 8,5%, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, đây là mục tiêu rất khó và có nhiều thách thức rất lớn nhưng chúng ta không thể không làm và mục tiêu này cũng không phải mục tiêu bất khả thi. 'Nếu chúng ta không thực hiện được mục tiêu này trong năm nay thì sẽ ảnh hưởng tới mục tiêu tăng trưởng những năm tới và 2 mục tiêu 100 năm đã đề ra', Thủ tướng nêu.
Thủ tướng yêu cầu huy động tổng lực thực hiện mục tiêu tăng trưởng cao, làm nền tảng cho giai đoạn 2026 - 2030.
Trong hội nghị sáng nay, Bộ Tài chính trình 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025, với mục tiêu lần lượt là 8% và 8,3-8,5%. Kịch bản cao hơn được đề xuất lựa chọn để tạo đà cho năm 2026 đạt 10%.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ đã đưa ra con số cụ thể là cả nước cần đạt mức tăng trưởng năm 2025 khoảng 8,3-8,5% để tạo đà, tạo lực và nền tảng đạt tăng trưởng 2 con số giai đoạn tới.
Năm 2025, mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 8,3 - 8,5%, nhằm tạo đà, tạo nền tảng vững chắc để đạt tăng trưởng 2 con số trong giai đoạn 2026 - 2030; qua đó, đạt các mục tiêu chiến lược phát triển 100 năm.
Chủ trì Hội nghị trực tuyến với 34 tỉnh, thành phố và các xã, phường, đặc khu, nhằm bàn về kịch bản tăng trưởng kinh tế, Thủ tướng cho biết Chính phủ đã đưa ra mục tiêu cụ thể: phấn đấu đạt mức tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8,3-8,5%.
Theo Thủ tướng Chính phủ, cả nước cần đạt mức tăng trưởng năm 2025 khoảng 8,3-8,5%, tạo đà, tạo lực, tạo khí thế, tạo nền tảng vững chắc để đạt tăng trưởng 2 con số trong giai đoạn 2026-2030.
Tại hội nghị sáng nay 16/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, Chính phủ đưa ra con số cụ thể là cả nước cần đạt mức tăng trưởng năm 2025 khoảng 8,3 - 8,5%, tạo đà, tạo lực, tạo khí thế, tạo nền tảng vững chắc để đạt tăng trưởng 2 con số trong giai đoạn tới.
Chính phủ đặt mục tiêu cả nước cần đạt mức tăng trưởng năm 2025 khoảng 8,3-8,5%, tạo đà, tạo lực, tạo nền tảng vững chắc để đạt tăng trưởng 2 con số đoạn 2026-2030.
Thủ tướng yêu cầu các đại biểu thảo luận đánh giá về khả năng đạt mức tăng trưởng 8,3-8,5% trong năm 2025.
Là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm phía Nam Thủ đô, xã Ứng Hòa đang từng bước 'chuyển mình' theo hướng nông nghiệp xanh, nông nghiệp thông minh, thích ứng với biến đổi khí hậu. Định hướng rõ ràng, cách làm bài bản, Ứng Hòa kỳ vọng nâng cao thu nhập cho người dân, tạo đà phát triển du lịch nông nghiệp...
Chất lượng các đại hội cấp cơ sở được khẳng định trên cả hai phương diện văn kiện và công tác nhân sự cấp ủy, tạo đà để tổ chức thành công Đại hội đại biểu Đảng bộ Thông tấn xã Việt Nam lần thứ XXVII.
Nhận định bóng đá U23 Indonesia vs U23 Brunei, vòng bảng giải U23 Đông Nam Á 2025, lúc 20h00 ngày 15/7 - Thông tin lực lượng, đội hình dự kiến, phong độ, lịch sử đối đầu. Với đẳng cấp vượt trội cùng lợi thế sân nhà, U23 Indonesia nhiều khả năng sẽ tạo mưa bàn thắng vào lưới U23 Brunei trong trận ra quân bảng A giải U23 Đông Nam Á 2025.
Agriseco cho tằng số liệu tăng trưởng kinh tế tiếp tục xu hướng tích cực, quý sau tốt hơn quý trước tạo cơ sở kỳ vọng KQKD các doanh nghiệp trên sàn phục hồi trong quý II và tạo đà tăng trưởng các quý tiếp theo, mở ra nhiều cơ hội đầu tư trên TTCK.
Trải qua những năm tháng chiến đấu trường kỳ gian khổ, đường mòn Hồ Chí Minh đã trở thành dấu ấn biểu trưng cho sức sống mãnh liệt của dân tộc. Giờ đây, tuyến đường mang tên Bác được xây dựng mới đi qua các xã Thái Bình, Trung Sơn, Hùng Lợi của Tuyên Quang không chỉ góp phần kết nối giao thông vùng mà còn tạo động lực thúc đẩy giao thương hàng hóa, giảm nghèo, tạo đà phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Việc Hải Phòng đăng cai tổ chức ABAC 3 và Hội nghị xúc tiến đầu tư 2025 không chỉ thể hiện năng lực tổ chức sự kiện tầm quốc tế, mà còn khẳng định tầm nhìn phát triển dài hạn của thành phố. Đây được coi là dấu mốc quan trọng, tạo đà thu hút dòng vốn chất lượng cao, góp phần hiện thực hóa khát vọng vươn mình trở thành trung tâm kinh tế năng động của khu vực, đặc biệt trong giai đoạn mới sau sáp nhập đơn vị hành chính.