Iran đã tiếp nhận các hệ thống phòng không tầm xa do Trung Quốc sản xuất, trong bối cảnh bị F-35 Israel và B-2 Mỹ tấn công sâu vào lãnh thổ. Bắc Kinh được cho là đang giúp Tehran củng cố lá chắn phòng thủ và thay đổi cán cân chiến lược khu vực.
Kho dự trữ tên lửa phòng không Patriot của Mỹ chỉ còn khoảng 25% so với mức tối thiểu mà Lầu Năm Góc cho là cần thiết, để đảm bảo năng lực phòng thủ quốc gia.
Quân đội Mỹ xác nhận mua thêm hơn 10.000 tên lửa PAC-3 MSE, nâng tổng số lên 13.773 quả với chi phí hơn 40 tỷ USD, trong bối cảnh hệ thống phòng không Patriot thiếu hụt trầm trọng do chiến sự Ukraine và căng thẳng Trung Đông.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cam kết với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky về việc chuyển giao ngay 10 hệ thống tên lửa đánh chặn Patriot cho Ukraine.
Quân đội Israel sáng 7/7 đã tiến hành không kích các mục tiêu của Houthi tại ba cảng và một nhà máy điện của Yemen.
Bộ Quốc phòng cho biết các đề xuất bao gồm xe bọc thép cứu hộ, hệ thống tác chiến điện tử cho 3 quân chủng và tên lửa đất đối không.
Giới chức Mỹ nhấn mạnh, chính sách của Tổng thống Donald Trump về khủng hoảng ở Ukraine là kết thúc cuộc xung đột Nga - Ukraine thông qua con đường ngoại giao.
Nhà Trắng đình chỉ một loạt gói viện trợ quân sự cho Ukraine vì kho dự trữ trong nước sụt giảm, dường như bao gồm tên lửa cho hệ thống Patriot và Stinger.
Sau đợt không kích dữ dội của Israel và Mỹ, Iran bị cho là sở hữu hệ thống phòng không yếu. Nhiều nguồn tin cho rằng Nga từ chối bán S-400 cho Iran vì lo ngại quan hệ với Israel.
Cuộc tranh cãi nảy lửa trong EU về việc từ bỏ vũ khí Mỹ để phát triển công nghiệp quốc phòng nội khối đang làm lộ rõ rạn nứt nội bộ và đặt ra thách thức lớn cho an ninh châu Âu.
Cuộc thảo luận nhằm chuyển giao lô S-400 thứ hai, sau khi New Delhi nhận 3 hệ thống tên lửa đất đối không di động do Nga sản xuất vào năm 2018.
Ukraine tung đòn tấn công chính xác phá hủy loạt radar S-400 ở Crimea, làm mù hệ thống phòng không Nga. Tình báo phương Tây và tên lửa ATACMS đóng vai trò quan trọng.
Công nghệ tàng hình tối tân, chiến thuật nghi binh độc đáo, sự suy yếu phòng không đối thủ giúp Mỹ dễ dàng thực hiện chiến dịch 'Búa đêm' vào Iran.
Các máy bay ném bom B-2 Spirit của Mỹ dường như không bị phát hiện khi xâm nhập không phận Iran để làm nhiệm vụ tấn công loạt cơ sở hạt nhân trọng yếu của nước Cộng hòa Hồi giáo.
Hệ thống phòng không S-500 'Prometheus' là hệ thống tên lửa đất đối không thế hệ mới nhất của Nga, được thiết kế để đánh chặn nhiều mối đe dọa, trong đó có tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, vũ khí siêu thanh và máy bay tàng hình như F-35, B-2 của Mỹ.
Theo Thủ tướng Anh Keir Starmer, gói viện trợ quân sự mới dành cho Ukraine sẽ có giá trị lên đến 70 triệu bảng Anh, là tiền lãi từ tài sản Nga.
Nhà thầu quốc phòng Mỹ Lockheed Martin mới đây đề xuất sẽ giúp Anh xây dựng một hệ thống lá chắn tên lửa tiên tiến.
Rạng sáng 23-6 (giờ địa phương), Iran đã kích hoạt hệ thống phòng không để đối phó với các mục tiêu xuất hiện trên không phận Tehran và Karaj. Giá dầu đang tăng từng ngày.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 22/6 đã đặt câu hỏi về khả năng thay đổi chế độ ở Iran sau các cuộc không kích của quân đội Mỹ vào các địa điểm quân sự quan trọng của Iran.
Các quan chức cấp cao của Lầu Năm Góc đã tiết lộ về chiến dịch ném bom ba cơ sở hạt nhân ở Iran của Mỹ, trong đó Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân cho biết đây là 'cuộc tấn công lớn nhất của máy bay B-2 trong lịch sử hoạt động của Mỹ' và đã gây ra 'thiệt hại và tàn phá cực kỳ nghiêm trọng' đối với các mục tiêu.
Quân đội Israel khuyến cáo cuộc xung đột với Iran sẽ kéo dài trong bối cảnh giao tranh giữa hai nước đã bước sang tuần thứ 2 mà không có dấu hiệu dừng lại.
Ngoài tên lửa đạn đạo, Iran còn được biết đến với hệ thống phòng không phiên bản nội địa tiên tiến, có thể sánh ngang với S-300, thậm chí cả S-400 của Nga.
Chỉ sau 5 ngày giao tranh với Iran, kho tên lửa đánh chặn của Israel có thể đã rơi vào tình trạng cạn kiệt nghiêm trọng.
Với việc một thiết bị bay không người lái của Israel đã bị bắn rơi khi đang hoạt động trên không phận Iran, đây là lần đầu tiên Israel thừa nhận mất thiết bị kể từ khi xung đột nổ ra vào tuần trước.
Các cuộc tấn công trên diện rộng của Israel ngày 13/6 là sản phẩm của nhiều năm hoạt động gián điệp mạnh mẽ giúp Israel làm suy yếu khả năng phòng thủ của Iran trong khi ném bom các mục tiêu hạt nhân nhạy cảm và giết chết các nhân sự cấp cao.
Israel tuyên bố đã phá hủy 70 hệ thống phòng không của Iran trong một loạt các cuộc không kích hỗn hợp nhằm vô hiệu hóa 'lá chắn' trên không của Tehran và mở đường cho các hoạt động tấn công sâu hơn.
Trang Interesting Engineering cho biết hai công ty quốc phòng BAE và Avioniq đang hợp tác thử nghiệm hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) trong buồng lái tên Rattlesnaq, biến chiến đấu cơ Eurofighter Typhoon thành cỗ máy 'biết suy nghĩ'.
Ngày 17/6, quân đội Israel thông báo đã tiến hành 'nhiều cuộc tấn công diện rộng' nhằm vào các mục tiêu quân sự ở phía Tây Iran, đánh dấu ngày giao tranh thứ 5 liên tiếp giữa hai quốc gia này.
Phát ngôn viên của Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) Effie Defrin tiết lộ, máy bay không người lái (UAV) của nước này đã tấn công và phá hủy 2 máy bay chiến đấu F-14 của Iran tại sân bay Tehran.
Iran đã bắn một số tên lửa vào Israel, kích hoạt còi báo động không kích ở Haifa và nhiều thành phố; trong khi máy bay không người lái Israel đã tấn công một cặp máy bay chiến đấu của Iran.
Phát ngôn viên Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) Effie Defrin hôm nay (16/6) tuyên bố, không quân nước này đã phá hủy 1/3 số bệ phóng tên lửa của Iran, tổng cộng lên tới 120 chiếc.
Chiều 14/6, văn phòng quan hệ công chúng của quân đội Iran thông báo lực lượng phòng không nước này đã bắn hạ chiếc F-35 thứ 3 của Israel, sau khi đánh chặn 2 chiếc trước đó vào đêm hôm trước.
Một quan chức an ninh Israel nói với Fox News rằng Israel đã dụ các sĩ quan quân sự cấp cao Iran đến trung tâm chỉ huy ngầm của Lực lượng Vệ binh cách mạng Hồi giáo (IRGC) trước khi thực hiện cuộc tấn công chính xác.
Theo Kyiv Independent, tiết lộ trong cuộc họp báo chung với Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius nhân chuyến thăm Kiev, Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết: Đức sẽ cung cấp hệ thống phòng không IRIS-T mới cho Ukraine theo một kế hoạch kéo dài ba năm.
Tuyên bố đưa ra sau khi Đại sứ Israel tại Kyiv nói rằng, nước này đã chuyển giao cho Ukraine các hệ thống tên lửa Patriot đã ngừng hoạt động, vốn được Mỹ cung cấp vào những năm 1990.
Không quân Ukraine cho hay, chiến đấu cơ F-16 Viper của nước này đã bắn hạ tiêm kích Su-35 của Nga ở vùng biên giới Kursk bằng tên lửa tầm xa AMRAAM.
Người đứng đầu Lầu Năm Góc Pete Hegseth đã chỉ đạo chuyển công nghệ chống thiết bị bay không người lái then chốt của Ukraine sang cho lực lượng của Mỹ ở Trung Đông.
Tờ Times of Israel ngày 4-6 dẫn số liệu của Bộ Quốc phòng Israel cho thấy doanh số bán vũ khí của Tel Aviv đã đạt kỷ lục mới vào năm 2024 - năm thứ tư liên tiếp, tăng gấp đôi giá trị xuất khẩu của 5 năm trước.
Ngày 3/6, phát ngôn viên Không quân Ukraine Yuri Ignat, cảnh báo rằng các tiêm kích F-16 mà nước này sắp tiếp nhận sẽ khó có thể sánh kịp với sức mạnh không quân và hệ thống phòng không hiện đại của Nga.
Lực lượng phòng không Ukraine đã sử dụng hệ thống tên lửa đất đối không được trang bị tên lửa R-73, để bắn rơi máy bay không người lái (UAV) hiện đại, mới của Nga là Dan-M.
Lực lượng phòng không Ukraine đã sử dụng hệ thống tên lửa đất đối không được trang bị tên lửa R-73, để bắn rơi máy bay không người lái (UAV) hiện đại, mới của Nga là Dan-M.
Israel tiến hành không kích nhằm vào mục tiêu quân sự ở Syria gây thiệt hại nặng nề, trong bối cảnh đàm phán hòa bình đang diễn ra nhằm hạ nhiệt căng thẳng giữa hai nước.
Tạp chí The Commune giới thiệu 8 hệ thống phòng không được phát triển hoặc được nâng cấp đáng kể của Ấn Độ từ năm 2014 đến nay.
Hệ thống phòng không Buk-M2/Buk-M3 hay S-300V4 và S-400 của Nga có khả năng theo dõi và tiêu diệt tên lửa hành trình Taurus do phương Tây sản xuất, Igor Korotchenko, chuyên gia quân sự, trả lời hãng thông tấn TASS.
Theo Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA), Bộ Ngoại giao Triều Tiên ngày 27-5 đã lên tiếng chỉ trích dự án lá chắn tên lửa 'Vòm Vàng' của Mỹ, coi đây là sản phẩm điển hình của 'Nước Mỹ trên hết' và là 'một kịch bản chiến tranh hạt nhân ngoài không gian'.
Quân đội Ukraine đã phá hủy một trong những hệ thống tên lửa phòng không tiên tiến nhất của Nga là 'Buk-M3' với giá trị 45 triệu USD.
Trước thông tin một tiêm kích F-35 của Mỹ đã phải đổi hướng gấp để tránh một tên lửa đất đối không của Houthis, chuyên gia cho rằng tiêm kích này không tàng hình tuyệt đối.
Lực lượng vũ trang Nga đã phá hủy trận địa phòng không Patriot của Ukraine gần thị trấn Ordzhonikidze ở tỉnh Dnepropetrovsk.
Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Mỹ tiếp nhận radar cảnh báo sớm AN/TPY-2 nâng cấp, được cho là có khả năng phát hiện tên lửa siêu vượt âm, đây là thành phần quan trọng trong tổ hợp phòng không THAAD.
Trong phiên điều trần ngày 20/5 trước Thượng viện Mỹ về ngân sách Bộ Ngoại giao, Ngoại trưởng Marco Rubio cho biết Washington đang phối hợp với các đối tác NATO để tìm thêm hệ thống phòng không Patriot nhằm hỗ trợ Ukraine.
Chuỗi nổ kinh hoàng tại Severomorsk năm 1984 phá hủy hàng trăm tên lửa Liên Xô, đẩy thế giới suýt rơi vào khủng hoảng hạt nhân.