Bộ Quốc phòng Nga cho biết, đòn tập kích được thực hiện bằng các loại vũ khí chính xác tầm xa phóng từ trên không, bao gồm cả hệ thống tên lửa đạn đạo siêu vượt âm Kinzhal.
Tướng Dan 'Razin' Caine, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ đã tiết lộ các chi tiết mới về trận chiến giữa hệ thống phòng không Patriot và các loại tên lửa của Iran.
Mỹ đã tiêu tốn hơn 800 triệu USD chỉ trong 11 ngày để triển khai hệ thống tên lửa THAAD nhằm bảo vệ Israel khỏi các đợt tập kích tên lửa của Iran, làm cạn kiệt khoảng 15-20% kho dự trữ toàn cầu của hệ thống này.
Iran được cho là còn sở hữu ít nhất hàng trăm tên lửa đạn đạo, trong khi hệ thống phòng không Israel dù có khả năng phòng được nhưng không phải là hoàn hảo.
Chỉ trong 11 ngày giao tranh căng thẳng giữa Israel và Iran, Mỹ đã tiêu tốn hơn 800 triệu USD để bắn hàng chục quả tên lửa đánh chặn THAAD, nhằm hỗ trợ đồng minh thân cận tại Trung Đông.
Bất chấp lệnh trừng phạt từ phương Tây, Nga vẫn tăng sản lượng tên lửa đạn đạo Iskander-M lên 700 đơn vị trong năm 2024, tăng gần gấp 3 lần so với năm 2023, theo Cơ quan Tình báo Quốc phòng Ukraine.
Mỹ tiêu hao 60–80 tên lửa THAAD, trị giá hơn 1 tỷ USD, khi hỗ trợ Israel chống tên lửa Iran, chiếm 15–20% kho dự trữ. Viễn cảnh chiến tranh quy mô lớn đang đặt ra cảnh báo mới.
Bất chấp các lệnh trừng phạt từ phương Tây, Nga đã tăng sản lượng tên lửa đạn đạo Iskander-M lên mức kỷ lục: từ 250 quả trong năm 2023 lên đến 700 quả trong năm 2024.
Giới chức quân sự Ukraine nhận định, tên lửa đạn đạo Sapsan thế hệ mới do nước này phát triển có khả năng làm suy yếu hệ thống phòng thủ của Nga, trong bối cảnh chiến sự tiếp tục leo thang.
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa thông báo rằng nước này đang sản xuất hàng loạt hệ thống tên lửa đạn đạo tầm trung mới nhất.
Trong kỷ nguyên tên lửa siêu thanh và UAV cảm tử, hệ thống phòng thủ tên lửa đang trở thành lá chắn sinh tử - nơi công nghệ, tốc độ và xác suất cùng bước vào cuộc đua từng giây.
Times of Israel đưa tin, trong chiến dịch kéo dài 12 ngày, Iran đã phóng 550 tên lửa, 1.000 máy bay không người lái về phía Israel, khiến ít nhất 28 người thiệt mạng và 3.000 người khác bị thương.
Hải quân Mỹ đang tiêu tốn một trong những loại tên lửa đạn đạo đánh chặn hàng đầu với tốc độ đáng báo động.
Lệnh ngừng bắn giữa Israel và Iran có hiệu lực vào sáng 24/6, tức là 12 ngày sau khi giao tranh bắt đầu bằng một chiến dịch bất ngờ của Israel nhằm vào chương trình hạt nhân của Tehran.
Iran lần đầu sử dụng tên lửa đạn đạo mang nhiều đầu đạn tấn công Israel, đánh dấu bước leo thang nghiêm trọng trong xung đột. Vũ khí siêu vượt âm Fattah và Kheibar Shekan đang khiến hệ thống phòng thủ Israel căng thẳng cực độ.
Nga bắt đầu sản xuất hàng loạt tên lửa siêu thanh Oreshnik có thể mang đầu đạn hạt nhân, đạt tốc độ Mach 10, mở rộng năng lực tấn công tầm trung.
Tên lửa Fattah-1 của Iran có tầm bắn khoảng 1.400 km và mang đầu đạn cơ động, được đánh giá là một trong những loại vũ khí siêu vượt âm có khả năng thay đổi cục diện chiến trường hiện đại.
Các tàu chiến Mỹ được cho là đang tiêu tốn 'vô tội vạ' kho tên lửa đánh chặn đắt đỏ SM-3, khi tham gia bảo vệ Israel trước các đợt tấn công tên lửa của Iran.
Thủ tướng Israel - Benjamin Netanyahu ngày 24/6 đã tuyên bố nước này giành 'chiến thắng lịch sử' trong cuộc chiến kéo dài 12 ngày với Iran.
Ngày 24-6, Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ thông báo Israel - Iran đã đạt được thỏa thuận ngừng bắn, mở ra kỳ vọng sẽ chấm dứt chuỗi ngày leo thang xung đột nghiêm trọng giữa hai nước. Tuy nhiên, triển vọng duy trì lệnh ngừng bắn vẫn còn nhiều nghi vấn, bởi quân đội Israel cho biết hệ thống phòng thủ nước này đã đánh chặn một tên lửa đạn đạo được phóng từ Iran ngay sau lệnh ngừng bắn và tuyên bố sẽ đáp trả mạnh mẽ mọi hành vi vi phạm.
Cuộc đối đầu giữa Iran và Israel đang leo thang nhanh chóng, đặc biệt kể từ khi hai bên công khai giao tranh vào ngày 13/6.
Mỹ, Qatar đã kích hoạt hệ thống phòng không Patriot để đánh chặn loạt tên lửa đạn đạo của Iran nhằm vào căn cứ Al Udeid trong tối ngày 23/6.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu nhấn mạnh Israel đã loại bỏ 2 mối đe dọa hiện hữu đó là nguy cơ về hủy diệt hạt nhân và mối đe dọa hủy diệt từ 20.000 tên lửa đạn đạo.
Tên lửa Patriot đóng vai trò quan trọng trong chiến dịch phòng thủ của Mỹ và Qatar trước đòn không kích của tên lửa đạn đạo Iran.
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa tuyên bố, việc sản xuất hàng loạt hệ thống tên lửa đạn đạo tầm trung mới nhất của Nga đang được triển khai.
Israel và Iran ngày 24/6 đã đạt được lệnh ngừng bắn với sự trung gian hòa giải của Qatar, sau 12 ngày tấn công ác liệt bằng các cuộc không kích quy mô lớn.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu ngày 24-6 tuyên bố nước này đã hoàn thành các mục tiêu chính trong chiến dịch quân sự chống lại Iran, trong đó có việc loại bỏ mối đe dọa từ chương trình tên lửa đạn đạo của Tehran.
Tổng thống Donald Trump cáo buộc Israel và Iran vi phạm thỏa thuận ngừng bắn khi nói 'không biết họ đang làm cái gì'.
Iran phóng tên lửa đạn đạo vào căn cứ Al Udeid của Mỹ tại Qatar đêm 23/6, đáp trả vụ không kích của Mỹ vào Natanz và Fordow trước đó một ngày.
Lệnh ngừng bắn Israel-Iran, vốn được công bố một cách bất ngờ và nhanh chóng sau những đòn tấn công mạnh bạo của các bên, đang cho thấy rõ tính mong manh.
Ngày 23/6, Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã phóng loạt tên lửa đạn đạo nhằm vào căn cứ không quân Al Udeid của Mỹ, ở Qatar.
Ngày 23/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định nước này đang đẩy mạnh sản xuất hàng loạt tổ hợp tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik, loại vũ khí từng được sử dụng trong cuộc chiến tại Ukraine và được đánh giá là có hiệu quả cao trong điều kiện thực chiến.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) cáo buộc Iran tiếp tục phóng tên lửa đạn đạo sau khi lệnh ngừng bắn song phương có hiệu lực.
Nga vừa chính thức bắt đầu sản xuất hàng loạt tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshinik, động thái được giới phân tích phương Tây nhận định là bước ngoặt đối với năng lực tấn công của lực lượng tên lửa chiến lược nước này.
Ngày 24/6, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) thông báo đã phát hiện các quả tên lửa được phóng từ Iran về phía nước này chỉ vài giờ sau khi hai bên tuyên bố đạt được thỏa thuận ngừng bắn.
Israel tuyên bố tấn công các mục tiêu ở 'trái tim của Tehran' sau khi tố Iran vi phạm thỏa thuận ngừng bắn, tiến hành một cuộc tấn công tên lửa mới.
Truyền hình Iran vừa bác bỏ thông tin quân đội nước này đã phóng tên lửa đạn đạo về phía Israel hồi trưa nay. Nguồn tin khẳng định cáo buộc phóng tên lửa mà Israel đưa ra là vô căn cứ và hoàn toàn sai sự thật.
Sau khi thông báo đánh chặn các tên lửa đạn đạo bắn từ Iran dù lệnh ngừng bắn đã có hiệu lực, Bộ trưởng Quốc phòng Israel, ông Israel Katz, tuyên bố nước này sẽ đáp trả mạnh mẽ hành vi vi phạm lệnh ngừng bắn bằng các cuộc tấn công dữ dội vào các mục tiêu ở trung tâm thủ đô Tehran.
Truyền thông Israel đưa tin hệ thống phòng thủ của nước này đã đánh chặn tên lửa bắn từ Iran, chỉ khoảng 1 tiếng sau khi Israel xác nhận lệnh ngừng bắn với Iran.
Trưa nay (24/6), chưa đầy 1 tiếng sau khi lệnh ngừng bắn có hiệu lực, Iran bất ngờ phóng thêm ít nhất 1 quả tên lửa đạn đạo về phía Israel. Tel Aviv tuyên bố đây là hành động vi phạm ngừng bắn và khẳng định sẽ đáp trả.
Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) đã phản công mạnh mẽ trước hành vi vi phạm lệnh ngừng bắn của Iran bằng những cuộc tấn công dữ dội vào các mục tiêu của chính quyền Iran tại trung tâm thủ đô Tehran.
Trong thông báo mới nhất, quân đội Israel cho biết người dân ở khu vực miền Bắc Israel đã có thể ra khỏi hầm trú ẩn sau khi hệ thống phòng không đánh chặn 1 tên lửa đạn đạo từ phía Iran.
Truyền thông Israel đưa tin hệ thống phòng thủ của nước này đã đánh chặn tên lửa bắn từ Iran, chỉ khoảng 1 tiếng sau khi Israel xác nhận lệnh ngừng bắn với Iran.
Truyền thông Israel dẫn thông tin từ Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) cho biết Iran đã mở đợt tấn công tên lửa không lâu sau khi lệnh ngừng bắn giữa hai bên có hiệu lực.
Thủ tướng Benjamin Netanyahu cho biết, Israel đã đồng ý ngừng bắn với Iran theo đề xuất của Tổng thống Mỹ Donald Trump, sau khi đạt được tất cả mục tiêu, gồm loại bỏ mối đe dọa hiện hữu từ vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo.
Israel cho biết đã đồng ý với đề xuất ngừng bắn của Tổng thống Mỹ Donald Trump sau những thành công về mặt quân sự ở Iran.
Thủ tướng Israel cho biết nước này đã 'đạt được mục tiêu loại bỏ mối đe dọa tên lửa và tên lửa đạn đạo từ Iran' - yếu tố được xem là trọng tâm trong cuộc xung đột kéo dài gần hai tuần qua.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu xác nhận tuyên bố của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc ngừng bắn với Iran, khẳng định Tel Aviv 'đã đạt được tất cả mục tiêu đề ra'.