Chùa Hang có tên chữ là Cốc Tự, thuộc phường Vạn Sơn, quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng. Đây là một công trình kiến trúc văn hóa tâm linh, tín ngưỡng đặc sắc của địa phương.
Chùa Non Nước (tên chữ là Sóc Thiên Vương thiền tự) tọa lạc trên sườn núi hình vòng cung, ở độ cao 110m so với mặt biển, nằm trong quần thể di tích đền Sóc, thuộc làng Vệ Linh (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội).
Chùa Ha ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên không chỉ nổi tiếng với bề dày lịch sử hơn 400 năm, mà còn bởi giá trị kiến trúc, mỹ thuật độc đáo, lưu giữ hệ thống tượng cổ xưa được ví như bảo vật quý hiếm.
Khi nhắc đến thời đại khủng long, nhiều người có xu hướng gọi tất cả các loài bò sát cổ đại là 'khủng long'. Tuy nhiên, sự thật là không phải tất cả những sinh vật đó đều thuộc họ khủng long.
Ngày 15-16/2 (18-19 tháng Giêng), tại Đền Trạng (xã Yên Thái, Văn Yên, Yên Bái) diễn ra lễ 'Khai bút' nhằm khơi gợi tinh thần hiếu học cho học sinh.
Theo thống kê từ cơ quan chức năng tỉnh Bắc Giang, vụ cháy chùa Vẽ tại phường Thọ Xương, TP. Bắc Giang đã làm hư hại 25 pho tượng và nhiều hiện vật quý.
Theo thống kê từ cơ quan chức năng, vụ cháy chùa Vẽ đã làm hư hại 25 pho tượng và nhiều hiện vật: 8 bức hoành phi, 5 đôi câu đối
Được mệnh danh 'Phố Hiến đệ nhất danh lam,' chùa Chuông là một trong những danh lam của quần thể di tích phố Hiến sầm uất một thời, đồng thời là điểm đến tâm linh nổi tiếng của đất Hưng Yên.
Ngày 10/2, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản văn hóa đã có Công văn số 101/DSVH-DT gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang đề nghị khẩn trương có biện pháp bảo vệ di tích, đánh giá thiệt hại và đề xuất phương án xử lý đối với chùa Vẽ vừa bị cháy vào sáng sớm nay.
Ngày 10-2, Công an tỉnh Bắc Giang cho biết đang điều tra, làm rõ nguyên nhân cháy khu di tích đình, chùa Vẽ ở thành phố Bắc Giang.
Khoảng 1 giờ sáng 10/2, tại nhà tam bảo chùa Vẽ thuộc khu di tích đình, chùa Vẽ nằm trên địa bàn tổ dân phố Vẽ, phường Thọ Xương, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang xảy ra cháy lớn, thiêu rụi mái nhà tam bảo và nhiều tượng phật bằng gỗ, đồ dùng của di tích này.
Sáng 7/2, huyện Thanh Oai trang trọng tổ chức lễ đón nhận quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đối với chùa Bối Khê.
Sáng 7/2 (tức ngày 10 tháng Giêng Ất Tỵ 2025), huyện Thanh Oai tổ chức Lễ đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đối với chùa Bối Khê.
Sáng 7.2 (tức ngày 10 tháng Giêng Ất Tỵ 2025), huyện Thanh Oai tổ chức Lễ đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đối với chùa Bối Khê.
Diễn ra từ ngày 1 đến 5-2-2025, nhằm mùng 4 đến mùng 8 Tết Ất Tỵ, lễ hội chùa Keo tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình đã thu hút đông đảo người dân và du khách đến chiêm bái, dâng hương, hòa vào không khí lễ hội truyền thống.
Năm 2024, Lễ hội 'Phát bút' Đền Trạng, Lương Thế Vinh lần đầu tiên được tổ chức. Sau phần lễ dâng hương theo các nghi thức truyền thống sẽ là Lễ phát bút.
Ngày 1/2 (tức mùng 4 Tết), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo, UBND xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) tổ chức khai mạc Lễ hội chùa Keo mùa Xuân năm 2025.
Chùa Mỹ Cụ có từ thế kỷ X, đứng hàng đầu trong 4 danh lam cổ tự của TP Thủy Nguyên (Hải Phòng), phía sau là dải núi đá xanh ôm lấy lưng chùa.
Ngày đầu năm mới Ất Tỵ 2025, đông đảo du khách thập phương đã về đền Chợ Củi ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) dâng hương, dâng lễ cầu tài lộc, bình an.
Mỗi lần đi qua cầu Đuống, tôi bất giác nhìn về phía hạ lưu, trong đầu ngân lên mấy câu thơ của Hoàng Cầm 'Sông Đuống trôi đi một dòng lấp lánh, nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ'. Bờ bãi con sông nhỏ lại chứa đựng biết bao huyền tích, vừa hào hùng vừa bi tráng, khiến tôi cứ muốn rong ruổi mãi nơi này…
Chùa Bối Khê có tên chữ là 'Đại Bi tự', là một trong những ngôi chùa cổ nhất ở Bắc Bộ. Trải qua các thăng trầm của lịch sử, chùa vẫn lưu giữ được nhiều hiện vật độc đáo thuộc những niên đại khác nhau.
Qua kiểm tra thực trạng, rà soát đối chiếu với tư liệu di tích đã lưu, Bảo tàng Hải Phòng ghi nhận, có 17 hiện vật tại chùa Tây Am (xã Cao Minh, huyện Vĩnh Bảo) bị mất.
Di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Bối Khê (huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội) vừa được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt đợt 17 năm 2025.
Làng Vệ Yên, phường Quảng Thắng, TP Thanh Hóa được xem là mảnh đất vừa linh thiêng vừa đậm đà hồn cốt lịch sử, nơi những dấu ấn của thời gian vẫn còn hiện hữu rõ nét. Xưa kia, làng có tên là Vệ Đà, nhưng từ thời nhà Nguyễn, trải qua nhiều biến thiên của lịch sử, làng được đổi tên thành làng Vệ Yên, thuộc xã Bố Vệ, tổng Thọ Hạc, huyện Đông Sơn, phủ Thiệu Thiên.
Ngày 6/1, Dự án cải tạo, tôn tạo chùa Trầm - chùa Trăm Gian với tổng mức đầu tư 267 tỷ đồng được khởi công, dự kiến hoàn thành cuối năm 2026.
Đó là Di tích số 22 phố Hàng Buồm và Ngôi nhà Di sản số 87 phố Mã Mây (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Từ ngày 2/1/2025, hai điểm di tích nổi tiếng tại phố cổ Hà Nội là ngôi nhà di sản 87 Mã Mây và di tích 22 Hàng Buồm sẽ chính thức áp dụng thu phí tham quan.
Chùa Long Đọi Sơn có tên chữ là Diên Linh tự hay Long Đọi Sơn tự, còn dân gian quen gọi là chùa Long Đọi hoặc chùa Đọi. Chùa được xây dựng trên núi Đọi Sơn thuộc địa phận thôn Đại Nhất, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tính Hà Nam
Theo Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội, Đề án thu phí đối với Di tích số 22 phố Hàng Buồm và Ngôi nhà Di sản số 87 phố Mã Mây (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) bắt đầu có hiệu lực từ ngày 2/1/2025.
Trong lịch sử Việt Nam ghi nhận sự xuất hiện của một thầy giáo kiệt xuất. Tên tuổi của ông vang danh đến tận ngày nay, là niềm tự hào của cả dân tộc.
Tục 'xông Đền, xông Điện, xông Nhà thờ họ, xông Nhà' đêm giao thừa làng Gạo, thôn Quả Linh, xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Chùa Keo thờ theo mô hình 'tiền Phật - hậu Thánh', vừa thờ Phật, vừa thờ Không Lộ Thiền sư.
Sáng nay, 16-11, chùa Bảo Quang (P.Đằng Giang, Q.Ngô Quyền, TP.Hải Phòng) đã tổ chức Lễ khởi công động thổ xây dựng, tôn tạo ngôi đại hùng bảo điện.
Nằm trong Cụm di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Phố Hiến: chùa Phố, chùa Hiến, chùa Nễ Châu là những ngôi chùa tiêu biểu được coi là sự kết tinh đặc sắc, tiêu biểu của sự giao thoa văn hóa, kiến trúc Việt với Trung Hoa và phương Tây.
Cái tên này đã mang đến cho chàng trai nhiều niềm vui, nỗi buồn.
Chùa Bầu tên chữ là Thiên Bảo Tự, tọa lạc tại đường Nguyễn Văn Trỗi, phường Hai Bà Trưng, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam có tuổi đời hơn 1.000 năm tuổi còn lưu giữ nhiều hiện vật quý giá từ triều Vĩnh Thịnh năm thứ 6.
Chùa Then tên chữ là Vĩnh Khánh tự thuộc hệ phái Bắc tông, ngôi chùa cổ này thuộc địa phận thôn Bình Sơn, thị trấn Tam Sơn, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.
Chùa Non hay còn gọi là chùa Non Nước có tên chữ là Sóc Thiên Vương Thiền Tự. Chùa nằm trong Quần thể di tích Đền Sóc thuộc địa phận làng Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội.
Chùa Đậu đã có lịch sử hơn 2.000 năm, với nền kiến trúc cổ kính vẫn còn được bảo tồn khá nguyên vẹn. Nơi đây còn được mệnh danh là 'Đệ nhất danh lam' (ngôi chùa có cảnh quan đẹp nhất trời Nam).