Du xuân hữu nghị năm 2023: Quảng bá du lịch Hà Nội tới bạn bè quốc tế

Ngày 25/2, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với huyện Phú Xuyên và Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội (HAUFO) tổ chức chương trình 'Du xuân hữu nghị 2023' tại huyện Phú Xuyên.

Quảng bá du lịch Hà Nội tới bạn bè quốc tế

Ngày 25/2, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với huyện Phú Xuyên và Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP Hà Nội (HAUFO) tổ chức chương trình 'Du xuân hữu nghị 2023' tại huyện Phú Xuyên. Đây là một trong những hoạt động quảng bá du lịch Hà Nội trong dịp đầu năm mới 2023.

Người trẻ tấp nập lên chùa Hà cầu duyên trước ngày Valentine

Nhiều bạn trẻ tới cầu duyên tại chùa Hà với mong muốn chuyện tình duyên 'đơm hoa kết trái' trước ngày lễ tình nhân Valentine.

Lễ hội đền bà Men trên vịnh Hạ Long

Lễ hội đền Bà Men diễn ra trên vịnh Hạ Long vào ngày 19 và 20 tháng Giêng hàng năm. Đây là một lễ hội rất độc đáo của ngư dân Quảng Ninh.

Tôn tạo chùa Đọi Sơn - Di tích quốc gia đặc biệt

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 55/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đặc biệt chùa Đọi Sơn, (chùa Long Đọi Sơn), tỉnh Hà Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050.

Những ngôi chùa tại Hà Nội nổi tiếng linh thiêng, đông nghịt người đi lễ ngày Rằm tháng Giêng

Hàng năm, đi lễ chùa ngày rằm tháng Giêng để cầu bình an, may mắn đã trở thành phong thục, nét đẹp trong văn hóa đời sống của người Việt.

Chùa Mía- ngôi chùa giữ kỷ lục nhiều tượng nghệ thuật nhất Việt Nam

Trong số hàng chục di tích nổi tiếng ở Đường Lâm, có lẽ chùa Mía là di tích cổ nhất, đẹp nhất. Chùa Mía lưu giữ nhiều tượng nghệ thuật nhất Việt Nam.

Gìn giữ truyền thống đoàn kết từ lễ hội làng mỗi dịp đầu xuân

Kéo dài từ mùng 8 đến 10 tháng Giêng, lễ hội làng Ngãi Cầu có nhiều hoạt động phong phú để mừng Đảng, mừng Xuân và tạo khí thế mới cho năm 2023.

Du khách đổ về xin lộc đền ông Hoàng Mười ngày đầu năm

Trong những ngày đầu năm mới Tết Quý Mão, người dân từ khắp nơi đổ về đi lễ đền ông Hoàng Mười tại tỉnh Nghệ An, dâng lễ cầu bình an, may mắn, xin lộc đầu năm.

Đông đảo du khách trẩy hội chùa Keo, Thái Bình

Ngày 25/1 (tức mùng 4 Tết), tại Khu di tích lịch sử chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), lễ hội Xuân chùa Keo năm 2023 đã chính thức được khai mạc. Sau 3 năm bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, lễ hội năm nay thu hút sự tham dự của đông đảo người dân địa phương, tín đồ Phật tử và du khách thập phương.

'Đám cưới chuột'

'Đám cưới chuột' là tên mà người đời vẫn gọi bức tranh một cách nôm na; còn tên chữ của nó (và cũng là ý nghĩa xã hội của nó) thì như 4 chữ ở góc trái phía trên tranh là 'Lão - thử - thủ- thân' (chuột già phòng thân) cơ. Đây là bức tranh dân gian nổi tiếng của làng tranh Đông Hồ. Do dốt đặc về hội họa, nên tôi chẳng dám lạm bàn về tính nghệ thuật của bức tranh, mà chỉ xin ghi lại một vài ý nghĩ tâm đắc về ý nghĩa xã hội của nó.

Đi lễ chùa ngày Nguyên đán

Nguyên đán Quý Mão, mở Facebook ra, được chiêm ngưỡng vô vàn những tấm ảnh cảnh chùa ngày đầu năm. Nhiều bạn bè, đồng nghiệp, người quen của tôi đăng ảnh đi lễ chùa và 'check-in' tại chốn thiền môn, già-lam cổ tự trong ngày đầu năm mới.

Quizz: Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu?

Với những giá trị nhân văn sâu sắc, có thể nói Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du là kiệt tác bất hủ trong kho tàng văn học Việt Nam.

Chùa Bút tháp - Danh lam cổ tự xứ Kinh Bắc

Chùa Bút Tháp (tên chữ là 'Ninh Phúc tự') thuộc xã Đình Tổ (Thuận Thành, Bắc Ninh), là ngôi chùa cổ nổi tiếng với kiến trúc nghệ thuật đặc sắc của thời Lê-Nguyễn.

Có nên bỏ đầu số, viết thẳng tên địa phương trên biển số xe?

Khi đưa biển số đẹp vào đấu giá, liệu chúng ta có nên tiếp tục duy trì kiểu cấp biển theo đầu số của cấp hành chính các tỉnh thành như hiện nay hay học tập cách ghi thành tên chữ và số ở một số nước khác?

Công bố quyết định hương án chùa Keo là bảo vật quốc gia

Hương án chùa Keo có chiều dài 227 cm, rộng 156 cm, cao 153 cm, được chạm khắc công phu, tinh xảo; được giữ gìn cơ bản nguyên vẹn và bảo quản tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt chùa Keo.

Di tích lịch sử văn hóa Cách mạng kháng chiến chùa Keo

Chùa Keo là một di tích kiến trúc nghệ thuật thuộc xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Chùa Keo còn có tên chữ là 'Báo Ân Trùng Nghiêm tự', được xây dựng từ cách đây gần một thiên niên kỷ, nổi lên là một điểm sáng của lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Khi bạn trên Facebook hỏi mượn tiền

Thủ đoạn hack Facebook để chiếm đoạt tài sản của bạn bè, người sở hữu nickname diễn ra khá nhiều, công an các tỉnh, thành phố đã triệt phá, bắt nhiều băng nhóm, đối tượng phạm tội trên cả nước. Vì sao cơ quan truyền thông liên tục đăng tải thông tin tuyên truyền, cảnh báo nhưng nhiều người vẫn sập bẫy lừa?

Ngất ngây vẻ đẹp hoang sơ đảo Hòn Mê - Thanh Hóa, nước xanh trong như biển Nha Trang

Nằm ở phía Đông Nam tỉnh Thanh Hóa và cách đất liền 11km, quần đảo Hòn Mê (thuộc phường Hải Bình, thị xã Nghi Sơn) dần được nhiều người biết đến.

Chùa Lôi Âm Thượng - ngôi cổ tự trầm mặc giữa không gian xanh

Lôi Âm Thượng - ngôi chùa cổ ở Quảng Ninh được Phật tử và du khách biết đến không chỉ bởi sự linh thiêng mà còn là nơi có vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, non nước hữu tình.

Vãn cảnh chùa Tây Phương

Chùa Tây Phương (tên chữ 'Sùng Phúc tự') là di tích thuộc loại hình kiến trúc nghệ thuật, nằm trên địa phận xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 40 km về phía Tây. Chùa Tây Phương thể hiện rõ nét nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Việt Nam và là minh chứng một nền văn hóa lâu đời của xứ Đoài…

Khám phá ngôi chùa là 'điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt'

Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 2475/QĐ-UBND về việc công nhận điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương. Cùng điểm qua những nét nổi bật của ngôi chùa cổ nổi tiếng này.

Đến Linh Phong tự, chiêm ngưỡng tượng Phật ngồi khổng lồ

Tượng Phật ngồi tại chùa Ông Núi (xã Cát Tiến, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) có chiều cao 69m, đường kính chân tượng 52m, được coi là một trong số những tượng Phật ngồi lớn nhất Đông Nam Á.

Vẻ đẹp chùa Tây Phương - Điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt

Chùa Tây Phương là một công trình kiến trúc độc đáo vào hạng nhất trong các ngôi chùa ở Việt Nam, với sự kết hợp giữa phong cách kiến trúc truyền thống và không gian sinh cảnh tự nhiên.

Chùa Tây Phương là điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 2475/QĐ-UBND, công nhận điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương.

Chùa Tây Phương được công nhận là Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt

Chùa Tây Phương được TP Hà Nội công nhận là điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt và tổ chức quản lý, khai thác theo đúng quy định của Luật Du lịch.

Gặp mặt kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Đảng bộ huyện Cẩm Khê

Ngày 16/7, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cẩm Khê tổ chức gặp mặt nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Đảng bộ huyện (18/7/1947 – 18/7/2022). Tới dự có các đồng chí Hoàng Công Thủy - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Phan Trọng Tấn – TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh; lãnh đạo, nguyên lãnh đạo huyện Cẩm Khê qua các thời kỳ…

Công nhận điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, Hà Nội

Ngày 15/7, UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 2475/QĐ-UBND về việc công nhận điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, địa chỉ xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất.

Hòa Thân mất, kẻ nào 'vớ bẫm' tài sản kếch xù của đại quan tham?

Theo thống kê, số tài sản bị 'hớt tay trên' của Hòa Thân ước chừng lên tới 1,1 tỷ lượng bạc, lớn hơn tổng số thu nhập trong 15 năm của triều đình nhà Thanh.