Ai từng được Bác Hồ mời làm Bộ trưởng nhưng lại từ chối?

Từng được Bác Hồ mời làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục nhưng ông đã từ chối và tiến cử một người khác.

Khách Tây học kỹ năng nấu nướng để cưới vợ Việt liền gặp ngay sự cố đáng sợ, cư dân mạng kêu gọi 'giải cứu'

Muốn lấy vợ Việt, anh Tây học nấu ăn chăm chỉ nhưng ai ngờ lại gặp phải tình huống không ai ngờ tới.

Chọn cán bộ 'được việc' quan trọng hơn bằng chính quy hay tại chức

Tuyển dụng cán bộ cần chú trọng năng lực hơn bằng cấp. Đã đến lúc tư duy mới lên ngôi, đặt hiệu quả công việc lên hàng đầu, tránh lãng phí nhân tài.

Clip: Dân mạng 'cười bò' với cách phát âm tiếng Việt đáng yêu của chàng Tây

Một đoạn clip ngắn ghi lại cảnh chàng trai Tây học vợ đếm số bằng tiếng Việt đã trở thành hiện tượng trên mạng xã hội. Phát âm ngộ nghĩnh và biểu cảm hài hước của anh chàng khiến cư dân mạng không thể nhịn cười, thu hút hàng triệu lượt xem và bình luận.

Ai là nữ tiến sĩ Tây học đầu tiên làm hiệu trưởng trường đại học tại nước ta?

Khi viết về người phụ nữ Việt đầu tiên đỗ tiến sĩ tại nước ngoài này, tờ Tạp chí Khoa Học số 97 có tựa đề 'Thật là vẻ vang cho đàn bà nước Nam...'. Vậy người phụ nữ này là ai?

Triển khai thực hiện nghị quyết, cần lắng nghe ý kiến các chuyên gia và nhà khoa học

Hãy khơi dậy khát vọng và sức sáng tạo của người dân thành phố từ việc lắng nghe ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học trong quá trình triển khai, thực hiện các đề án phát triển.

Người Việt Nam duy nhất được xem là triết gia: Thế giới nể trọng, tên được đặt cho 1 con đường ở TP.HCM

Việt Nam xuất hiện một nhà tri thức Tây học xuất sắc, nổi tiếng tầm thế giới. Ông được đánh giá là người hội tụ, tích hợp văn hóa giữa Tây và Ta.

Trung thực, tự trọng, dấn thân vì xã hội, đất nước

'Tư duy và chia sẻ' là cuốn sách đầu tiên của nhà ngoại giao, nhà hoạt động văn hóa giáo dục Tôn Nữ Thị Ninh không chỉ giúp người đọc hiểu chân dung một con người với đầy đủ quá trình sự nghiệp qua những bài phát biểu, bài viết, bài trả lời, phỏng vấn mà còn truyền cảm hứng nhất là đối tượng thanh niên Việt Nam cho một phong cách sống trung thực, tự trọng, dấn thân vì xã hội, đất nước.

'Công tử Bạc Liêu' của Song Luân thu bộn tiền nhưng vẫn thua 'Moana 2'

'Công tử Bạc Liêu' vừa ra rạp đã đứng đầu phòng vé cuối tuần qua nhưng doanh thu không thực sự bùng nổ và vẫn kém bom tấn hoạt hình Hollywood 'Moana 2'.

Nữ tiến sĩ 'Tây học' đầu tiên của Việt Nam: Vẻ vang trời Âu rồi 'mất hút' trong lịch sử học thuật nước nhà

Theo 1 số nguồn tài liệu về nữ tiến sĩ 'Tây học' đầu tiên của Việt Nam, bà cũng là hiệu trưởng đầu tiên của trường Cao đẳng (Đại học) Khoa học, khiến đàn ông khi đó muốn nói chuyện với bà phải 'uốn lưỡi 7 lần' trước khi nói vì không muốn làm mất mặc các đấng mày râu.

Người phụ nữ tài giỏi bậc nhất lịch sử Việt Nam: Đàn ông vinh dự lắm mới được gặp, bỗng 'mất tích' đầy bí ẩn

Người phụ nữ này là nữ tiến sĩ Tây học đầu tiên của Việt Nam. Tên tuổi của bà từng nổi đình nổi đám, thậm chí cánh mày râu trước khi gặp cũng phải chuẩn bị lời ăn tiếng nói cẩn thận.

Việt Nam có một nhân vật tạo nên kỷ lục 'vô tiền khoáng hậu', đã 80 năm trôi qua vẫn chưa có người làm được, đó là ai?

Kỷ lục độc nhất vô nhị này vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay, vậy nhân vật lịch sử này là ai.

'Tiếng gọi của khoảng trống' – viết như nội tâm hóa sự tham dự văn hóa

'Tiếng gọi của khoảng trống' (Viện Nhân học Văn hóa và NXB Hội Nhà văn, 2022), là công trình nối tiếp cuốn sách 'Tròng trành và lệch chuẩn - viết như nội tâm hóa sự tham dự văn chương' (2020). Thông qua 27 tiểu luận/ tùy bút chân dung các nhà văn hóa, tư tưởng Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến nay, Đỗ Lai Thúy đã giúp độc giả nhìn thấy những 'khoảng trống' trên hành trình phát triển của lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng nước ta . Và rồi, chính những 'khoảng trống' ấy 'tự thân phát ra lời kêu gọi được lấp đầy'. Ai là người thực hiện sứ mệnh ấy nếu không phải là thế hệ hôm nay và mai sau?

Huyền thoại trí thức Việt Nam lập kỷ lục độc nhất vô nhị ở Pháp, gần 1 thế kỷ không ai xô đổ được

Đã hơn 80 năm trôi qua nhưng chưa một ai chạm vào được kỷ lục của vị giáo sư này. Ông được xem là niềm tự hào của nền giáo dục Việt Nam – Pháp những năm 30 thế kỷ 20.

Khám phá ngôi làng cổ kính bậc nhất Thủ đô

Hình ảnh những ngôi nhà sơn màu vàng cổ kính, cổng làng phủ kín rêu phong tưởng chừng như chỉ có thể bắt gặp ở phố cổ Hội An, nhưng thực chất đây lại là một ngôi làng cổ ngay giữa lòng Thủ đô Hà Nội.

Tái hiện thực cảnh hiệu thuốc xưa giữa lòng phố cổ Hà Nội

Đến ngôi nhà di sản 87 Mã Mây, du khách có cơ hội trải nghiệm cuộc sống của một gia đình bán thuốc xưa trong tour 'Chuyện phố Hàng'.

Phim điện ảnh có Tuấn Hưng đóng được chọn đại diện Việt Nam tranh giải Oscar

'Đào, phở và piano' là tác phẩm điện ảnh do Nhà nước đặt hàng sản xuất. Phim do đạo diễn Phi Tiến Sơn dàn dựng dựa trên chính kịch bản do anh chắp bút. Phim có sự tham gia diễn xuất của ca sĩ Tuấn Hưng.

Ngàn lần cảm ơn cây tầm vông

Cho đến thời điểm dân tộc Việt Nam bước vào thế kỷ XXI đã hơn 20 năm nhưng chưa có tác giả nào viết về cây tre Việt Nam hay hơn nhà văn, nhà báo Thép Mới - người con ruột rà của Hà Nội hào hoa, thanh lịch, khí phách và anh hùng.

Tìm người đảm nhận vai Nam Phương hoàng hậu trong phim điện ảnh 'Hoàng hậu cuối cùng'

Phim 'Hoàng hậu cuối cùng' sẽ do Bảo Nhân và Nam Cito làm đạo diễn. Phim lấy cảm hứng từ tiểu thuyết 'Tình sử Nam Phương Hoàng Hậu' của nhà văn Trần Thị Hảo.

Tìm kiếm gương mặt vào vai Nam Phương Hoàng hậu

ANTĐ - Phim điện ảnh 'Hoàng hậu cuối cùng' khởi động hành trình tìm kiếm gương mặt đảm nhận vai diễn quan trọng Nam Phương Hoàng hậu trong dự án phim này.

Phim điện ảnh 'Hoàng hậu cuối cùng' tìm diễn viên cho vai Nam Phương Hoàng Hậu

Dự án phim điện ảnh 'Hoàng hậu cuối cùng' của hai đạo diễn Bảo Nhân và Namcito đã thông báo tuyển diễn viên cho vai Nam Phương Hoàng Hậu.

Đi tìm diễn viên thủ vai Nam Phương hoàng hậu

Phim điện ảnh 'Hoàng hậu cuối cùng' thông báo casting, đi tìm gương mặt đảm nhận vai diễn Nam Phương hoàng hậu.

Tiêu chí chọn diễn viên cho vai Nam Phương Hoàng hậu khó khăn đến mức nào?

Tìm diễn viên đóng một nhân vật có thật trong lịch sử đã khó, đây còn là Hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam thì còn gian nan hơn nữa. Vậy thì ê-kíp làm phim 'Hoàng Hậu Cuối Cùng' đang cần tìm một diễn viên như thế nào?

Tìm diễn viên đóng Nam Phương Hoàng hậu

Dự án điện ảnh 'Hoàng hậu cuối cùng' gây chú ý khi thông báo casting, tìm kiếm gương mặt đảm nhận vai diễn Nam Phương Hoàng hậu.

Nguyễn Văn Tố - Trưởng ban Thường trực Quốc hội đầu tiên

Cụ Nguyễn Văn Tố (1889 - 1947) người giữ trọng trách Trưởng Ban Thường trực Quốc hội đầu tiên, trong giai đoạn đầu thành lập Quốc hội, đặt nền móng cho tổ chức và hoạt động của Quốc hội Việt Nam sau này.

Hoa hậu Phương Khánh được ủng hộ thủ vai đặc biệt

Nguyễn Phương Khánh được khán giả nhận xét sở hữu nét đẹp sang trọng.

Không phải phim 'cung đấu' thì phim về Nam Phương Hoàng hậu có gì để chờ đợi?

Không phải là một phim cung đấu như hình dung của nhiều người, phim điện ảnh đầu tiên về Nam Phương Hoàng hậu lại khai thác theo một hướng khác.

Cuộc đời Nam Phương hoàng hậu được dựng thành phim

Bộ phim điện ảnh 'Hoàng hậu cuối cùng' sẽ tái hiện lại cuộc đời bà Nam Phương – hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam.

Cuộc đời vị Hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam tái hiện trên phim

Phim điện ảnh 'Hoàng hậu cuối cùng' sẽ tập trung kể về quãng thời gian hơn 10 năm sống trong Cấm thành và cuộc sống hôn nhân của Nam Phương Hoàng hậu.

Thế giới thư tín thời chống Pháp

Từ những lá thư, có thể thấy một phần đặc điểm đời sống ngôn ngữ, tâm tư tình cảm Việt Nam trong chiến tranh chống Pháp. Các giá trị tinh thần thời đại được phản ánh rõ rệt.

Bi hài khách Tây học cách 'sinh tồn' trong nắng nóng đổ lửa của TPHCM: Tập... ngủ trưa, uống nước mía

Nắng nóng như 'lò bát quái' đã khiến nhiều người nước ngoài sinh sống và làm việc ở TPHCM buộc phải học cách thích nghi để 'sinh tồn'. Họ đã có những câu chuyện tránh nóng 'nhập gia tùy tục' đầy bi hài.

Xao xuyến với nhan sắc nữ sinh lai Tây học quân sự

Những hình ảnh một nữ sinh với gương mặt lai Tây xinh đẹp trong bộ đồng phục quân sự đã khiến nhiều người xao xuyến.

Hòa thượng Thích Bình Minh (1924 – 1988)

Hòa thượng Thích Bình Minh, pháp danh Quảng Tuấn, thế danh Nguyễn Bình Minh, sinh ngày 20 tháng 10 năm Giáp Tý (10-11-1924) tại xã Hương Cát, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Thân phụ là cụ Nguyễn Văn Chữ và thân mẫu là cụ Nguyễn Thị Ninh. Ngài là con út trong gia đình có bốn trai hai gái, nên được học hành chu đáo cả Nho lẫn Tây học.

Ảnh cũ ghi lại bên trong kỹ viện thời nhà Thanh: Có nhiều điều khiến bạn phải vỡ lẽ vì quá khác trên phim

Bộ ảnh cũ này sẽ giúp bạn trải nghiệm chân thật văn hóa nghệ kỹ thời nhà Thanh.