Những ngày gần đây, do đang ở thời điểm mùa mưa và triều cường dâng cao, gây nên tình trạng sạt lở bờ sông ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Bến Tre, ảnh hưởng đến việc sản xuất và đời sống của người dân sống trong khu vực sạt lở.
Thời gian gần đây, các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) như Bến Tre, Trà Vinh, Cần Thơ, Bạc Liêu liên tục xảy ra sạt lở bờ sông, bờ biển, gây ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của người dân. Cơ quan chức năng và địa phương cũng đưa ra nhiều giải pháp để khắc phục cũng như chủ động ứng phó trước diễn biến trên, trong đó, có việc đề xuất chi hàng tỉ đồng thực hiện dự án chống sạt lở.
Thời gian gần đây, sạt lở bờ sông, bờ biển diễn ra nghiêm trọng. Điều đáng nói là tình trạng này diễn ra với tần suất và mức độ thiệt hại ngày càng gia tăng, đặc biệt là tại các tỉnh, thành phố thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, gây nhiều thiệt hại về tính mạng, tài sản của Nhà nước và nhân dân. Các chuyên gia cảnh báo, tình trạng sạt lở còn kéo dài và diễn biến phức tạp và mở rộng ra nhiều địa phương trên cả nước.
Ngày 2-6, Hội Từ thiện chùa Tường Nguyên tổ chức khánh thành cầu Tường Nguyên 500 - cây cầu lớn nhất từ trước đến nay do Hội xây dựng, tại tỉnh Bến Tre; kết hợp y bác sĩ khám bệnh, phát thuốc, tầm soát bệnh cho 1.000 bà con ở ấp Chợ, xã Long Hiệp, H.Trà Cú, tỉnh Trà Vinh.
Để khắc phục sạt lở, tỉnh Bến Tre đang triển khai thi công khẩn cấp hai công trình bờ kè chống sạt lở lớn ven sông, ven biển ở các huyện Châu Thành và Ba Tri đảm bảo đạt tiến độ, chất lượng đề ra.
Ngày 13/11, UBND tỉnh Bến Tre có quyết định số 2619/QĐ-UBND ban hành Lệnh xây dựng công trình khẩn cấp dự án kè chống sạt lở bờ sông Giao Hòa, xã Giao Long, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
Tính từ đầu năm tới nay, tỉnh Bến Tre 3 lần công bố tình trạng khẩn cấp vì sạt lở đất ven sông, ven biển, di dời hàng chục hộ dân.
Khu vực sạt lở dài khoảng 800m ảnh hưởng trực tiếp đến khu dân cư, mất đất sản xuất, nhà ở và ảnh hưởng đến tính mạng, đời sống của hơn 300 hộ dân trên địa bàn xã Giao Long và An Hóa.
Công tác bảo vệ tài nguyên nước, đảm bảo an ninh nguồn nước đã và đang được Đảng, Nhà nước quan tâm, chỉ đạo thực hiện; đặc biệt là việc triển khai các chính sách, văn bản pháp luật chuyên ngành. Tuy nhiên, tình hình sạt lở bờ sông, kênh rạch, bờ biển tại một số địa phương đã và đang diễn biến phức tạp khiến công tác bảo vệ tài nguyên nước gặp nhiều khó khăn. Thực tế trên đòi hỏi công tác xây dựng văn bản chính sách pháp luật đối với lĩnh vực tài nguyên nước phải đáp ứng kịp thời với bối cảnh hiện nay.
Trước tình hình thiên tai, xâm nhập mặn được dự báo sẽ diễn biến cực đoan, gay gắt hơn so với trung bình nhiều năm, tỉnh Bến Tre đã lên kế hoạch ứng phó.
Gần đây, tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển tại tỉnh Bến Tre diễn ra ngày càng phức tạp, gây mất đất sản xuất, tài sản và ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người dân. Tỉnh Bến Tre đang tập trung các giải pháp công trình, phi công trình để khắc phục, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do sạt lở gây ra…
Chiều 28/8, UBND tỉnh Bến Tre tổ chức cuộc họp với lãnh đạo các sở, ngành, các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh để nghe báo cáo công tác khắc phục sạt lở bờ sông, bờ biển, các khó khăn, vướng mắc cần giải quyết và đề xuất các giải pháp thực hiện trong thời gian tới.
Hiện tại, đang vào mùa mưa nên tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn tỉnh ngày càng diễn biến phức tạp gây thiệt hại đến tài sản, đất đai của người dân. Chính quyền địa phương, các ngành đang tập trung ứng phó với các giải pháp công trình, phi công trình nhằm giảm thiểu thiệt hại do sạt lở gây ra.
Hiện nay, tình trạng sạt lở ven bờ sông, bờ biển ở tỉnh Bến Tre rất đáng báo động, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sinh kế và an toàn tính mạng của người dân.
Liên quan đến việc khắc phục tình trạng sạt lở ven kênh Đốc Phủ Hiền (Đồng Tháp), đến trưa hôm nay, lực lượng chức năng đang khắc phục tiếp khoảng 80m đường giao thông ven kênh. Trong tháng vừa qua, nhiều địa phương như Thanh Hóa, Quảng Nam, Bến Tre, Tiền Giang cũng xảy ra tình trạng sạt lở do thời tiết và triều cường, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sinh hoạt người dân, ước tính thiệt hại hàng tỉ đồng.
Tình trạng sạt lở ở nhiều địa phương thuộc ĐBSCL ngày càng nghiêm trọng và diễn ra quanh năm, không còn theo mùa. Sạt lở bờ sông, bờ biển khiến ĐBSCL mất đi nhiều hạ tầng như đường giao thông, nhà cửa, đất đai, uy hiếp sản xuất, sinh kế của người dân…
Liên quan đến tình trạng sạt lở tại bờ Bắc sông Mỏ Cày (thuộc huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre), theo đề xuất của tỉnh Bến Tre, Bộ NN&PTNT đã chấp thuận chi hỗ trợ 50 tỷ đồng để địa phương này thực hiện công tác xử lý sạt lở khẩn cấp nhằm bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản của Nhà nước và nhân dân trong vùng sạt lở.
Nhằm ngăn chặn tình trạng sạt lở đất ngày càng phức tạp ở các khu vực sông, kênh, nhiều tỉnh, thành miền Tây Nam bộ hiện đang rà soát khu vực nguy hiểm, lên kế hoạch ứng phó.
Hai điểm sạt lở nguy hiểm ảnh hưởng đến một số trụ sở cơ quan nhà nước và nhiều hộ dân, với chiều dài khoảng 680m...
Sạt lở trên sông Mỏ Cày xảy ra tại thị trấn Mỏ Cày và xã Tân Hội, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre, với tổng chiều dài sạt lở khoảng 680m, nguy cơ ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt của người dân.
Ngày 14/3, Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre ban hành quyết định về việc công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông Mỏ Cày trên địa bàn thị trấn Mỏ Cày và xã Tân Hội, huyện Mỏ Cày Nam, với tổng chiều dài sạt lở khoảng 680m.
Ông Nguyễn Minh Cảnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre vừa ký Quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông Mỏ Cày, thuộc địa bàn thị trấn Mỏ Cày và xã Tân Hội, huyện Mỏ Cày Nam. Đây là một trong những 'điểm nóng' về tình trạng sạt lở của địa phương.
Do tác động của nhiều nguyên nhân đã làm cho bờ sông Mỏ Cày, thuộc huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre bị sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân và hoạt động của nhiều công trình công cộng, cơ quan, doanh nghiệp. Tỉnh Bến Tre đang bàn giải pháp cấp thiết khắc phục để khống chế sự xâm hại của thủy triều.
Rút kinh nghiệm từ những đợt hạn, mặn gay gắt của các năm trước, các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long đã chủ động xây dựng kế hoạch ứng phó phù hợp. Hạn, mặn đến đâu, chính quyền và người dân sẽ ứng phó đến đó.
Trong năm 2022, Bến Tre bố trí khoảng 790 tỷ đồng vốn ngân sách Nhà nước đầu tư các công trình góp phần phòng chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu nhưng vẫn còn những mặt hạn chế.
Bờ biển khu vực huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, do thay đổi dòng chảy, sóng đập mạnh ảnh hưởng bởi gió chướng (gió mùa đông nam), đã gây xói lở nghiêm trọng, đe dọa an toàn cho đê biển vốn từng bị sạt lở trong nhiều năm qua, cũng như tính mạng và cuộc sống người dân vùng biển…
Trung Quốc siết chặt nhập khẩu khiến dừa Bến Tre rớt giá chỉ còn 2.000 đồng/trái, nông dân lo lắng dừa ế ẩm. Nhiều cơ sở thu mua dừa tạm ngưng hoạt động, hoặc hoạt động cầm chừng do tắc đầu ra.
Chiếc ghe chở 5 người đi đốn dừa nước và hái bần trên rạch Cái Quao, khu phố 3, thị trấn Mỏ Cày, huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre đã bị chìm do triều cường, nước chảy xiết.
Ngày 21/10, Công an huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre cho biết, lực lượng chức năng đã tìm thấy hai nạn nhân bị mất tích do lật ghe vào chiều 19/10, khi đang đốn dừa nước trên sông Mỏ Cày.
Hai phụ nữ bị mất tích khi cùng những người khác bơi xuồng ra sông thì gặp luồng nước xoáy làm chìm ghe.
Sáng 20/10, Công an huyện Mỏ Cày Nam (Bến Tre) cho biết, lực lượng chức năng cùng người dân địa phương đang tích cực tìm kiếm hai nạn nhân nữ mất tích trên sông Mỏ Cày do bị lật ghe khi đang đốn dừa nước.
Sáng 20/10, Công an huyện Mỏ Cày Nam (Bến Tre) cho biết, lực lượng chức năng cùng người dân địa phương đang tích cực tìm kiếm hai nạn nhân nữ mất tích trên sông Mỏ Cày do bị lật ghe khi đang đốn dừa nước.
Dự án nâng cấp, mở rộng quốc lộ 60 đã hoàn tất. Tuyến đường mới thông thoáng, khang trang kịp phục vụ người dân trước tết Nguyên đán.
Những ngày qua, nhiều người dân sống dọc các kênh, rạch và sông trên địa bàn huyện Mỏ Cày Nam (Bến Tre) phản ảnh tình trạng lợn chết bị vứt xuống kênh, sông trên địa bàn, trong đó nhiều xác lợn đã bắt đầu phân hủy gây ô nhiễm môi trường.
Hai tháng trở lại đây, người dân sống cạnh sông Mỏ Cày rất bức xúc trước tình trạng xác lợn chết nổi đầy trên sông bốc mùi hôi thối, nhiều người thậm chí còn không dám đi đò vì mùi xác lợn phân hủy.
Nguyên nhân ban đầu được xác định năm nạn nhân sửa chữa máy bơm nhà máy nước bị điện giật thương vong là do chạm điện từ dây điện dẫn đến trạm bơm nước bị tróc vỏ.
Trong lúc sửa máy bơm nước, không may bị điện giật đã làm 2 người tử vong và 3 người khác bị thương.
Trong lúc sửa máy bơm nước nhà máy nước của Công ty TNHH Cấp thoát nước Mỏ Cày, năm công nhân bị điện giật làm hai người tử vong, ba người khác nhập viện cấp cứu.