Chiều 11-9, do mưa lớn, bờ sông Cầu Ngà phía Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm (TP Hà Nội) mực nước đo cao 7m, dự báo khi mực nước lên tới 7,2m sẽ tràn đê, có nguy cơ ngập tổ máy bơm Trạm bơm cầu Ngà. Bộ tư lệnh Cảnh sát biển huy động gần 100 cán bộ, chiến sĩ khối cơ quan Bộ tư lệnh cơ động tham gia phòng, chống tràn đê.
Chiều 11/9, gần 100 cán bộ, chiến sĩ khối cơ quan Bộ Tư lệnh cơ động Cảnh sát Biển Việt Nam tham gia phòng chống tràn đê sông cầu Ngà phía Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Trong hai ngày 10 và 11/9, quận Nam Từ Liêm đã triển khai các biện pháp tích cực nhằm ứng phó với tình hình mưa lũ sau cơn bão số 3.
Hà Nội đang đối mặt với tình trạng lũ lụt nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn cho lúa, hoa màu và cây trồng chuẩn bị cho mùa Tết. Ở những khu vực trồng hoa đào, quất và bưởi, hàng trăm hecta đã bị ngập trong nước lũ, đe dọa đến kế hoạch sản xuất và sinh kế của nhiều hộ dân.
Ảnh hưởng của mưa bão, trên địa bàn quận Nam Từ Liêm đã ghi nhận nhiều điểm úng ngập. Để đảm bảo an toàn, tính mạng cho người dân, quận đã khẩn trương lên phương án sơ tán dân.
Bão số 3 Yagi đi qua, các điểm ngập úng trên địa bàn quận Nam Từ Liêm đã rút nước. Tuy nhiên, sau cơn mưa rạng sáng nay (10/9) trên địa bàn quận lại tiếp tục xuất hiện các điểm ngập úng mới. Lực lượng chức năng đã di dời 30 hộ dân (100 người) đến khu vực an toàn.
Trưa nay (7/9), đại diện lãnh đạo Quận ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Nam Từ Liêm đã đến thăm hỏi, động viên và chia buồn cùng gia đình nạn nhân bị thiệt mạng do bão số 3 trên địa bàn.
Mặc dù 2 ngày nay (25 và 26-7), Hà Nội đã tạnh hẳn mưa và có nắng nóng gay gắt, nhiều khu vực ngập đã khô ráo nước, nhưng một số khu vực ở đại lộ Thăng Long (thuộc phía Tây Hà Nội) vẫn bị ngập, nước không rút đi đâu được.
4 ngày nay, hàng trăm hộ dân tại phố Miêu Nha (phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) sống trong cảnh nước ngập, nhiều tài sản bị hư hại, cuộc sống sinh hoạt đảo lộn.
Từ nhiều năm nay, người dân sống hai bên đường 70, đoạn qua địa bàn quận Nam Từ Liêm thường xuyên sống trong cảnh ngập úng kéo dài sau cơn mưa. Điều này khiến các đơn vị chức năng phải sử dụng phương pháp thủ công là hút nước tại nơi ngập úng. Tuy nhiên, về lâu dài, chỉ khi Dự án nâng cấp mở rộng đường 70 đoạn từ Trịnh Văn Bô đến hết địa phận quận hoàn thành thì tình trạng này mới được giải quyết.
Ngày 28-11, tại quận Nam Từ Liêm và Thanh tra thành phố, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến đã chủ trì công bố và trao quyết định của Ban Thường vụ Thành ủy về công tác cán bộ.
Lưu lượng mưa quá lớn, tốc độ đô thị hóa nhanh, lại hệ thống thoát nước một số nơi chậm tiến độ khiến Thành phố ngập lụt diện rộng trong những trận mưa vừa qua. Vấn đề đặt ra, cần đẩy nhanh tốc đô thi công các dự án thoát nước.
Dự án thoát nước tại Hà Nội đến nay vẫn 'lụt' tiến độ, vì vậy, chưa biết đến khi nào Thủ đô mới thoát cảnh 'mưa là ngập'.
Mưa lớn kéo dài từ hôm qua đến sáng nay (28/9) đã khiến nhiều tuyến đường nội đô bị ngập nước, hàng trăm héc-ta cây trồng bị thiệt hại và một số sự cố về đê điều, thủy lợi trên địa bàn Hà Nội. Đáng chú ý, mưa lớn sẽ còn tiếp diễn đến ít nhất là trưa 29/9.
Trong khoảng 2 giờ, lượng mưa đo được cao nhất tại Hoàng Mai lên đến 100mm; Hà Đông 96mm; Thanh Xuân 75mm;...khiến hệ thống thoát nước đô thị của TP Hà Nội quá tải gây ngập úng cục bộ.
Mưa lớn liên tục từ đêm qua kéo dài đến thời điểm hiện tại khiến nhiều tuyến phố ngập sâu, phương tiện chết máy hàng loạt.
Do ảnh hưởng của vùng mây đối lưu, sáng nay (28/9), trên địa bàn thành phố Hà Nội có mưa lớn tại nhiều khu vực. Mưa lớn kéo dài khiến một số khu vực rơi vào tình trạng ngập úng.
Đêm và rạng sáng 28/9, ở Hà Nội xảy ra mưa lớn, có nơi lên trên 200mm khiến nhiều tuyến phố trung tâm ngập úng, giao thông bị ảnh hưởng
Đêm 27-9, rạng sáng 28-9, do ảnh hưởng của vùng mây đối lưu, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã xuất hiện mưa trên diện rộng.
Rạng sáng 28/9, ở Hà Nội xảy ra mưa lớn, có nơi lên trên 200mm. Cảnh báo nguy cơ ngập lụt ở nhiều tuyến phố trung tâm tại Hà Nội
Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2011 đã định hướng thiết lập vành đai xanh - vùng đệm ngăn cách giữa đô thị và các khu vực khác, mang nhiều ý nghĩa về môi trường, cảnh quan, xã hội… Các nghị quyết của Trung ương về phát triển Thủ đô gần đây tiếp tục giao nhiệm vụ cho Hà Nội ưu tiên xây dựng vành đai xanh. Và đây cũng là hướng phát triển đang được các đơn vị tư vấn lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội triển khai.
Công ty TNHH MTV thoát nước Hà Nội vừa có thông tin về cơn mưa khiến nhiều tuyến phố ở Thủ đô ngập sâu chiều ngày 31-7
Do ảnh hưởng của rãnh áp thấp có trục qua Bắc Bộ, kết hợp với hội tụ gió, từ khoảng 15 giờ ngày 31/7, trên địa bàn thành phố Hà Nội xảy ra mưa lớn trên diện rộng gây ngập úng nhiều tuyến đường, dẫn đến ùn tắc giao thông.
Do ảnh hưởng của vùng mây đối lưu, từ 17h55 đến 18h45 ngày 20/6 trên địa bàn Hà Nội có mưa trên diện rộng. Trong đó, cao nhất tại quận Nam Từ Liêm với lượng mưa đo được là 72.3mm.
Ngày 25/10, đại diện Ban Quản lý dự án (QLDA) quận Nam Từ Liêm, Hà Nội cho biết, sáng mai (26/10), UBND quận sẽ tiếp tục tổ chức cưỡng chế thu hồi đất để thực hiện dự án xây dựng tuyến đường từ đường Tố Hữu đến đường 70 kéo dài.
Trong sáng 19/10, cơ quan chức năng đã hoàn thành cưỡng chế 6 hộ dân với diện tích gần 3.000m2 phục vụ xây dựng tuyến đường từ trạm bơm Cầu Ngà qua đường 70 đến hết địa phận quận Nam Từ Liêm.
Sáng 19/10, UBND quận Nam Từ Liêm tiến hành cưỡng chế thu hồi đất tại dự án Xây dựng tuyến đường ven sông Cầu Ngà. Dự án với tổng diện tích thu hồi hơn 90.000m2.
Úng ngập xảy ra do mưa lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua đã ảnh hưởng lớn tới đời sống, sinh hoạt của người dân, gây ùn tắc kéo dài trên nhiều tuyến đường. Đâu là nguyên nhân khiến công tác thoát nước, chống úng ngập trên địa bàn thành phố còn hạn chế, thậm chí ngay cả ở khu vực đô thị đã được đầu tư cải tạo hệ thống thoát nước?
Nhiều năm qua, cứ mưa lớn là xảy ra úng ngập tại Đại lộ Thăng Long, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đi lại của người dân. Nguyên nhân là tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi hạ tầng kỹ thuật phát triển chưa tương xứng. Nhằm xóa 'điểm đen' úng ngập tại Đại lộ Thăng Long, phương án giải quyết thoát nước đang được Hà Nội tính đến...
Mặc dù đã 2 lần được đầu tư cải tạo công trình thoát nước (Dự án cải tạo thoát nước giai đoạn 1, giai đoạn 2 thành phố Hà Nội do JICA tài trợ), nhưng khu vực nội thành Hà Nội vẫn xuất hiện các điểm úng ngập mỗi khi mưa lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân. Trên thực tế, hệ thống thoát nước khu vực nội thành Thủ đô đang phải đối mặt với không ít bất cập, gây khó khăn cho việc vận hành phương án chống ngập.
Từ đầu mùa mưa năm 2022 đến nay, trên địa bàn Hà Nội xảy ra một số trận mưa lớn, làm ngập úng nhiều đường phố, khu dân cư, ảnh hưởng lớn đến việc đi lại và sinh hoạt của người dân. Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu do tốc độ đô thị hóa quá nhanh, trong khi tiến độ đầu tư xây dựng các công trình thoát nước còn chậm trễ.
Tính đến 18h ngày 23/5, theo báo cáo của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thoát nước Hà Nội, do ảnh hưởng của rìa Bắc rãnh áp thấp kết hợp với hội tụ gió trên cao nên trên địa bàn Hà Nội có mưa với lượng mưa phổ biến trong ngày từ 16 - 72mm.
Theo phản ánh của người dân phường Tây Mỗ (quận Nam Từ Liêm), tình trạng đổ trộm rác, phế thải xây dựng tràn lan ở khu vực trạm bơm thủy lợi nối ra sông Cầu Ngà ngày càng gia tăng. Mặc dù UBND phường đã thường xuyên tổ chức dọn vệ sinh môi trường, nhưng tình trạng đổ trộm phế thải, rác thải vẫn tiếp diễn...
Dự án 'Xây dựng tuyến đường từ Trạm bơm Cầu Ngà qua đường 70 đến hết địa phận quận Nam Từ Liêm (tuyến đường ven sông Cầu Ngà)' với tổng mức đầu tư điều chỉnh hơn 541 tỷ đồng vừa được HĐND quận Nam Từ Liêm thống nhất thông qua.
Dự án 'Xây dựng tuyến đường từ Trạm bơm Cầu Ngà qua đường 70 đến hết địa phận quận Nam Từ Liêm (tuyến đường ven sông Cầu Ngà)' với tổng mức đầu tư điều chỉnh hơn 541 tỷ đồng vừa được HĐND quận Nam Từ Liêm thống nhất thông qua.