Cốt cột cái rễ cọc rễ cái

Cơn bão nghiêng đêmCây gãy cành bay láTa nắm tay emCùng nhau qua đường cho khỏi ngã

Cây phố, cây làng

Cho đến mùa xuân Ất Tỵ này, rất nhiều người vẫn mặc định, đầu làng ở các xã ngoại thành có cây đa cổ thụ, lá cành xum xuê, có cây gạo cao lớn tháng ba hoa đỏ như mâm lễ trời.

4 lợi ích tuyệt vời của quả nhàu với sức khỏe

Quả nhàu tuy không được sử dụng phổ biến nhưng lại rất tốt, dưới đây là những lợi ích tuyệt vời của quả nhàu với sức khỏe.

Phát triển cây quế theo hướng bền vững

Hơn 20 năm trước, những cây quế đầu tiên ở Thái Nguyên đã bén rễ trên vùng đất Định Hóa, giúp nhiều hộ dân thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Tuy nhiên, có thời điểm người dân không tìm được đầu ra cho sản phẩm quế, giá bán xuống thấp nên diện tích bị thu hẹp lại. Vậy nhưng, khoảng 4 năm trở lại đây, diện tích trồng quế trên địa bàn tỉnh tăng khá mạnh khi các địa phương định hướng người dân phát triển cây trồng này theo hướng sản xuất hàng hóa. Tính đến cuối năm 2024, toàn tỉnh đã có trên 5.000ha quế.

Vì sao có câu 'một cây hòe trước nhà không chiêu của báu cũng chiêu tiền bạc'?

Các cụ ngày xưa có câu 'một cây hòe trước nhà không chiêu của báu cũng chiêu tiền bạc', điều này xuất phát từ ý nghĩa phong thủy của cây hòe.

'Tổ chức và đám đông', cuốn sách về quản trị học đính kèm giải pháp

'Tổ chức và đám đông' là cuốn sách dày dặn nhưng dễ đọc, được sắp xếp thành 10 chương như hành trình gập ghềnh đi từ 'sai lầm' cho đến 'hạnh phúc'. Điều thú vị là sách của Mai Xuân Đạt luôn đính kèm giải pháp, xứng đáng được các CEO tìm kiếm

Nước ép trái nhàu có tác dụng gì?

Trái nhàu tuy không phổ biến nhưng lại rất tốt cho sức khỏe, vậy nước ép trái nhàu có tác dụng gì?

Trải nghiệm xuyên rừng Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau

Tuyến xuyên rừng Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau giúp du khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp tự nhiên của rừng, của biển, nơi được ví von là 'Đất biết nở, rừng biết đi và biển biết sinh sôi'.

Cây cảnh kích hoạt tài lộc, đắt đỏ bậc nhất Việt Nam

Theo quan niệm phong thủy, việc trồng cây duối trong nhà có thể giúp kích hoạt năng lượng tài lộc và thu hút may mắn. Cây duối đắt nhất Việt Nam hiện nay được định giá lên đến cả triệu USD.

Vì sao cây dừa, cây cau ít bị gãy đổ trong cơn bão?

Trong những cơn bão lớn, cây cối thường bị gãy đổ hàng loạt, tuy nhiên cây dừa và cây cau thường trụ lại được qua những ngày mưa to gió lớn, vì sao lại như vậy?

Chuyên gia chỉ cách hạn chế cây xanh Hà Nội gãy đổ

Đơn vị trồng cây xanh cần phải xem xét lại quy trình, không nên trồng mới các cây xanh quá to. Bên cạnh đó, các cây xanh ở Hà Nội hiện nay mới được cắt cành, chưa được tỉa tán cây nên dễ gãy đổ.

Lý do dự án chuyển đổi 50.000 ha rừng nghèo sang trồng cao su không hiệu quả

Hơn 16.000 ha cao su trong chương trình chuyển đổi rừng nghèo ở Gia Lai bị chết, kém phát triển là do trồng trên đất đá kết von, đất sét úng nước vào mùa mưa.

Hàng loạt cây xanh ven kè sông Hiến bị đổ

Trong đợt mưa lũ vừa qua, nước sông Hiến dâng cao làm ngập lụt nhiều nhà dân ở phường Hợp Giang (Thành phố). Mưa lũ cũng làm nhiều cây xanh mới trồng trên bờ kè sông Hiến đoạn qua phường Hợp Giang bị đổ, khiến nhiều người đặt câu hỏi về công tác trồng và nghiệm thu hàng cây xanh này.

Lựa chọn cây xanh đô thị như thế nào để phù hợp với Thủ đô?

Bên cạnh việc tập trung nhân lực, phương tiện, thực hiện các biện pháp hữu hiệu để trồng, dựng lại, 'cứu' tối đa cây xanh bị gãy đổ, bật gốc sau cơn bão số 3... thì quy hoạch, lựa chọn cây xanh đô thị phù hợp với Thủ đô là một vấn đề dài hạn đang được đặt ra cho chính quyền, ngành chức năng thành phố.

Hà Nội hưởng ứng chiến dịch 'Làm cho thế giới sạch hơn'

Sáng 22/9, các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội trên địa bàn thành phố tiếp tục ra quân đảm bảo vệ sinh môi trường và cảnh quan đô thị và lan tỏa thông điệp 'chung tay hành động cho thế giới sạch hơn'.

Nhớ cây xanh trên phố

Có người đã hỏi vui tôi là: 'Nếu như nhớ tới Hà Nội, anh sẽ nhớ gì nhất?'. Quả là một câu hỏi khó. Khó là bởi Hà Nội luôn là nỗi nhớ trong tôi, cả khi đi xa hay lúc ở gần. Nhưng có lẽ điều mà tôi luôn nhớ là những hàng cây trên phố.

Tìm lại màu xanh cho Thủ đô

Bão số 3 (Yagi) đã quật đổ 8.700 cây xanh trong nội đô Hà Nội, trong đó có thể dựng trồng lại được khoảng 1.900 cây.

Cây xanh tại Hà Nội - Nhìn lại sau bão số 3:Lựa chọn cây đô thị phù hợp

Những ngày này, một trong những việc cấp bách được lãnh đạo thành phố Hà Nội chỉ đạo sát sao là tranh thủ thời gian sớm nhất, dùng mọi biện pháp hữu hiệu để trồng, dựng lại, 'cứu' tối đa cây xanh bị gãy đổ, bật gốc...

Cây xanh ngã, đổ do mưa bão: Trồng lại hay thay mới?

Theo thống kê, ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi) trên địa bàn Thủ đô Hà Nội đã có khoảng 25.000 cây xanh bị đổ, gãy cành. Một số ý kiến cho rằng, những cây nào quý, khỏe cần trồng lại ngay tại vị trí đó. Cũng có ý kiến cho rằng cần cân nhắc, bởi bài học về những dự án trồng cây vừa qua khi đánh bầu cắt rễ cái (rễ cọc) đã làm cho hàng nghìn cây mới trồng vài năm qua bật gốc. Bên cạnh đó, liệu trong đô thị có nên trồng cây cổ thụ cũng là câu chuyện nhiều người đặt ra…

Sau bão, chuyện cây trong phố

Bão số 3 đã qua, cơn bão cực lớn từ mấy chục năm nay. Các thiệt hại chiều sâu đang được thống kê. Sở dĩ, có sự thống kê chậm vì một số nơi, nhất là ở Quảng Ninh, viễn thông di động bị mất nên chưa thể cập nhật số liệu.

Thấy gì từ hàng chục nghìn cây xanh gãy đổ, cổ thụ bật gốc ở Hà Nội?

Cứ mỗi lần bão qua lại lộ ra hàng loạt cây đô thị còn nguyên bao ni lông được bọc bầu rễ. Không ngoại lệ với YAGI. Yêu cầu kỹ thuật về trồng cây là một trong những chủ đề được bàn luận rôm rả trong những ngày qua, song nhìn rộng hơn chính là câu hỏi có nên trồng những loại cây thân lớn trong đô thị.

Chú trọng việc tái trồng cây xanh bị bật gốc, gãy, đổ sau cơn bão số 3 tại Hà Nội

Cơn bão số 3 (Yagi) đổ bộ vào Hà Nội làm 17.000 cây xanh bị bật gốc, đổ, gãy, trong đó có nhiều cây xanh quý hiếm, cổ thụ, có giá trị cao về lịch sử và môi trường. Bên cạnh công tác phòng chống lũ lụt được ưu tiên hàng đầu hiện nay thì việc triển khai khắc phục thiệt hại về cây xanh, đảm bảo an toàn giao thông cũng cần được chú trọng.

Xôn xao cây gãy đổ rễ còn nguyên bọc bầu, chuyên gia nói gì?

Hình ảnh một số cây xanh gãy đổ ở Hà Nội rễ còn nguyên bọc bầu, hố trồng quá nông khiến nhiều người phẫn nộ. Chuyên gia cho rằng, cần thận trọng khi đánh giá.

4 ngày đêm chạy đua cứu hộ cây xanh gãy đổ ở Hà Nội

Đã bốn ngày kể từ khi siêu bão số 3 càn quét, TP. Hà Nội vẫn đang huy động lực lượng để khắc phục sự cố sau bão. Nhất là giải quyết hàng chục ngàn cây xanh gãy đổ ngổn ngang khắp thành phố.

Cây đổ còn nguyên bọc bầu: Sai kỹ thuật, sai quy trình khi trồng

Chuyên gia lâm nghiệp Lê Huy Cường, Hội khoa học Lâm nghiệp Việt Nam cho rằng, cây trồng xuống đất mà vẫn còn nguyên bọc bầu bằng nilon là hoàn toàn sai về quy trình và kỹ thuật.

Điều gì sẽ xảy ra nếu cây xanh đô thị đã trồng còn nguyên bầu đất?

Nếu không tháo lớp lưới giữ bầu đất khi trồng cây xanh đô thị sẽ khiến bộ rễ cây không thể phát triển theo thời gian.

Hơn 25.000 cây đổ ở Hà Nội: Do cách trồng hay chọn loại cây không phù hợp?

Sau khi bão Yagi quét qua Hà Nội, trên đường phố ngổn ngang cây gãy đổ. Nhiều cây bật gốc, lộ bộ rễ bám rất nông trên mặt đất bị chặt chém nham nhở khi cải tạo vỉa hè, có gốc cây còn lộ nguyên cả lưới bọc bầu đất.

Cây trồng đúng quy trình, cây đổ cũng đúng quy trình!

Nhìn loạt gốc cây không có bầu đất, trơ vài cọng rễ, trong khi lá lại um tùm, mất cân đối giữa ngọn và gốc, tôi hiểu vì sao cây dễ bị bão quật đổ như vậy.

Cây trăm tuổi bật gốc, người dân xót xa mong 'hồn Thủ đô' sớm trở lại

Sau cơn bão số 3 (bão Yagi), hàng loạt cây xanh, trong đó có nhiều cây cổ thụ trăm tuổi ở Hà Nội bật gốc, ngã đổ, khiến người dân không khỏi ngậm ngùi.

Chuyên gia nhận định nhiều cây xanh ở Hà Nội trồng sai kỹ thuật

Theo chuyên gia, việc nhiều cây xanh ở Hà Nội khi được trồng vẫn giữ nguyên bọc bầu là sai kỹ thuật trồng cây.

Cây cổ thụ ở Thủ đô gục ngã sau bão, làm sao để cứu?

Cứu, trồng lại cây đổ do bão số 3 là điều cần bởi trồng được một cây xanh trưởng thành mất rất nhiều thời gian. Tuy nhiên, việc trồng lại cây cần làm bài bản, có phương án tổng thể chứ không phải cây nào gãy đổ cũng mang ra trồng lại ngay vị trí đổ.

Khi cây xanh… bổng gốc

Sau khi cơn bão số 3 (Yagi) quét qua Hà Nội, hàng nghìn cây xanh đã bị bật gốc đổ xuống đường gây cản trở giao thông, thậm chí gây thương vong cho người đi đường. Dĩ nhiên, bão số 3 khi quét qua Thủ đô gió mạnh cấp 10 giật cấp 12 thì việc hàng loạt cây xanh bị gãy, đổ là điều không thể tránh khỏi. Song, việc hàng loạt cây xanh trồng trên các tuyến phố mới bật gốc đã cho thấy nhiều vấn đề cần được quan tâm…

Xót xa hàng ngàn cây xanh ở Hà Nội bị bão số 3 quật ngã

Theo cơ quan chức năng, tính đến sáng nay 8/9, Hà Nội có 4 người thương vong, 2.500 cây đổ, 17 trạm bơm mất điện; 14 ô tô bị hư hỏng. Nhiều cây xanh cổ thụ có độ tuổi hàng trăm năm cũng bị bão quật đổ...

Mưa lớn gây úng ngập, Hà Nội không thể chủ quan

Từ đêm 22/8 đến sáng 23/8, trận mưa có lượng mưa lớn, hiếm gặp đã bao trùm thành phố Hà Nội.

Thanh tra Chính phủ yêu cầu thu hồi dự án 895,5 héc-ta của Đức Long Gia Lai

Liên quan đến Dự án chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su, mới đây, Thanh tra Chính phủ yêu cầu UBND tỉnh Gia Lai chấm dứt hoạt động và thu hồi Dự án của Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai (gọi tắt Đức Long Gia Lai) có tổng diện tích 895,5 héc-ta.

Yêu cầu chấm dứt dự án trồng cao su trên rừng nghèo của Đức Long Gia Lai

Thanh tra Chính phủ yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai chấm dứt hoạt động Dự án trồng cao su trên đất rừng nghèo kiệt của Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai (gọi tắt Đức Long Gia Lai).

Cây cổ thụ trong đô thị: Cần có hướng quản lý phù hợp

Những hàng cây cao ngang tòa nhà 15 tầng trên nhiều con phố tại thành phố Hồ Chí Minh tạo không gian thoáng, rộng cho đường phố. Tuy nhiên, việc quản lý, chăm sóc để chúng an toàn là điều không dễ.

Yêu cầu thu hồi Dự án trồng cao su của Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai

Tại Kết luận Thanh tra số 263/KL-TTCP ngày 19/7/2024 'về việc thanh tra trách nhiệm của UBND tỉnh trong quản lý, sử dụng đất đai, đất có nguồn gốc từ các nông, lâm trường; hoạt động khai thác cát, đất, đá, sỏi và quản lý đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Gia Lai', Thanh tra Chính phủ đã yêu cầu UBND tỉnh Gia Lai chấm dứt đầu tư và thu hồi Dự án trồng cao su trên đất rừng nghèo kiệt do Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai thực hiện tại huyện Chư Pưh.

Thứ 'đắng ngắt' xưa rụng đầy gốc nay thành đặc sản dân phố thích mê, 100.000 đồng/kg

Hoa đu đủ đực thường bị vứt đi, nhưng ở một số nơi người dân mang chế biến thành các món ăn có hương vị lạ, thực khách ăn một lần là nhớ mãi.

Xin thay thế cao su bị chết sang cây trồng khác

Liên quan đến Dự án chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su, mới đây UBND tỉnh Gia Lai có kiến nghị gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho phép được chuyển đổi diện tích cao su bị chết, kém phát triển sang các dự án khác. Cụ thể, tỉnh Gia Lai xin được chuyển đổi hơn 16.000 héc-ta cao su (trong đó có 12 héc-ta đã được Bộ NN&PTNT kiểm kê và hơn 4.000 héc-ta mới phát sinh) bị chết, kém phát triển sang cây trồng khác.

Cần có lập bản đồ thiên tai, quy hoạch vùng nguy hiểm do sạt lở đất

Để đảm bảo an toàn khi sống tại những vùng thường xuyên xảy ra sạt lở rất cần một hệ thống phân tích được các nguy cơ, rủi ro trên cơ sở lập bản đồ thiên tai, quy hoạch vùng nguy hiểm. Từ đó đưa bản đồ này xuống từng địa phương để có thể kịp thời cảnh báo người dân. Thậm chí cũng cần phải có những biện pháp cưỡng chế bắt buộc, di dời người dân ra khỏi những vùng nguy hiểm.

Gia Lai: Lý giải nguyên nhân hàng nghìn ha cao su bị chết

Trong tổng số 25.000 ha cao su đang được trồng tại tỉnh Gia Lai, chỉ có hơn 9.000 ha sinh trưởng bình thường, còn lại hơn 16.000 ha kém phát triển và bị chết.

Bất an cây xanh ngã, đổ trong mùa mưa

Những ngày qua, liên tục xuất hiện những cơn mưa vào chiều tối hoặc sáng sớm tại TPHCM. Mưa lớn kèm dông lốc đã làm nhiều cây xanh trên địa bàn gãy, đổ, khiến người dân lo sợ mất an toàn khi tham gia giao thông.