Dự án tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng sẽ chính thức khởi công vào tháng 12/2025, đánh dấu bước khởi đầu cho một trong những dự án hạ tầng giao thông trọng điểm quốc gia, với quy mô đầu tư lên tới 203.231 tỷ đồng (tương đương 8,37 tỷ USD).
Chính phủ yêu cầu tập trung hoàn thành thủ tục chuẩn bị đầu tư, công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư; lựa chọn một số hạng mục quan trọng để tổ chức lễ động thổ, lễ khởi động tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng trong năm 2025.
Trung Quốc vừa thử nghiệm thành công mẫu tàu đệm từ đạt tốc độ 650 km/h chỉ trong 7 giây, học từ Đức nhưng nâng cấp thành 'siêu phẩm' hiếm có trên thế giới.
Với tổng mức đầu tư vượt 67 tỷ USD, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam không chỉ là một chương trình hạ tầng quốc gia, mà còn như một bài kiểm tra chiến lược về khả năng tham gia sâu rộng của khu vực kinh tế tư nhân đối với các dự án công có tầm ảnh hưởng lớn.
Du lịch bằng tàu hỏa đang trỗi dậy với những lợi thế về hoạt động trải nghiệm, sự an toàn, giờ giấc ổn định. Tuy nhiên, nếu không gỡ nút thắt về hạ tầng, đầu tư du lịch đường sắt có thể bỏ lỡ thời cơ vàng.
Hình ảnh rõ nét đầu tiên của Mazda CX-5 2026 đã bất ngờ xuất hiện trên mạng xã hội, hé lộ những thay đổi quan trọng về mặt thiết kế lẫn công nghệ.
Dự án sản xuất ray đường sắt và thép đặc biệt của Hòa Phát dự kiến thi công trong 20 tháng và sẽ ra sản phẩm ray đầu tiên vào tháng 2/2027.
Dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - tuyến huyết mạch kết nối tam giác kinh tế phía Bắc đang được đẩy nhanh ở tất cả các khâu để kịp khởi công vào tháng 12/2025.
Tàu đệm từ trong ống chân không thấp, tàu cao tốc tăng cường AI của Nhật Bản cho phép điều hướng an toàn qua các khúc cua ở tốc độ 320 km/h mà không gây ảnh hưởng đến sự thoải mái của hành khách... là những điều có thể bạn chưa biết về đường sắt tốc độ cao trên thế giới.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài và Đoàn công tác của Tổ Biên tập xây dựng Đề án phát triển công nghiệp đường sắt đi khảo sát thực tế tại các nhà xưởng sản xuất của các dự án sản xuất thép; khảo sát công tác chuẩn bị mặt bằng xây dựng nhà máy sản xuất ray đường sắt của Hòa Phát tại Quảng Ngãi.
Trước yêu cầu cấp bách về nguồn nhân lực phục vụ các tuyến đường sắt trọng điểm quốc gia, đặc biệt là dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, nhiều doanh nghiệp lớn trong nước đã chủ động đầu tư, liên kết đào tạo nhân sự kỹ thuật chuyên sâu, sẵn sàng tham gia thi công, vận hành...
Bất chấp lệnh cấm và nỗ lực kiểm tra xử lý lực lượng chức năng, phố cà phê đường tàu Phùng Hưng – Trần Phú vẫn tấp nập du khách tụ tập, chụp ảnh và uống cà phê sát mép ray tàu.
Sáng 17/6, tại Khu kinh tế Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi), Đoàn công tác của Tổ Biên tập xây dựng Đề án phát triển công nghiệp đường sắt do Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài làm Trưởng đoàn đã đến làm việc tại Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất.
Sáng 17/6, tại Khu Kinh tế Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi), đoàn công tác Bộ Công Thương do Thứ trưởng Trương Thanh Hoài làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát Dung Quất.
Các cơ quan quản lý, doanh nghiệp giao thông đang cử nhân sự đi đào tạo nguồn nhân lực đường sắt để đáp ứng các yêu cầu công việc trong thời gian sắp tới.
Ủng hộ việc đưa doanh nghiệp tư nhân tham gia vào dự án trọng điểm quốc gia, các chuyên gia cũng cho rằng nhà nước nên đóng vai trò trợ lực, kiểm soát rủi ro
Hà Nội không chỉ dẫn đầu về Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) với hơn 3.300 sản phẩm mà còn đóng vai trò 'đầu tàu' trong việc quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP các vùng miền.
Bộ trưởng Xây dựng Trần Hồng Minh nhận định và cho biết, dự thảo Luật Đường sắt sửa theo hướng đưa vào các quy định cụ thể về chính sách ưu đãi của Nhà nước để thu hút các nhà đầu tư.
Bộ trưởng Xây dựng Trần Hồng Minh cho rằng việc sửa đổi Luật Đường sắt là nhằm đưa tất cả cơ chế đặc thù cho các dự án phát triển đường sắt vào 1 nền tảng pháp lý thống nhất.
Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh, nếu chỉ có Nhà nước đầu tư làm đường sắt mà không khuyến khích sự tham gia của doanh nghiệp tư nhân thì sẽ rất khó triển khai.
Chiều 16/6, Đoàn ĐBQH các tỉnh Phú Thọ, Đồng Nai, Quảng Bình đã tập trung thảo luận Dự án Luật Đường sắt (sửa đổi) và chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh.
Tối 14/6, tổ công tác thuộc Đội CSGT đường bộ số 1, 2 (Phòng CSGT Hà Nội) phối hợp cùng UBND và Công an các phường Điện Biên (quận Ba Đình), Cửa Đông, Hàng Bông (quận Hoàn Kiếm) đồng loạt kiểm tra, xử lý vi phạm về an toàn giao thông tại phố cà phê đường tàu.
Khuya 14-6, tại khu vực phố cà phê đường tàu Phùng Hưng - Trần Phú (Hà Nội), dòng người vẫn đổ về đông đúc để chụp ảnh và trải nghiệm cảm giác 'sát đường ray', bất chấp lệnh cấm và các biện pháp kiểm tra gắt gao từ lực lượng chức năng.
Tối 14-6, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) và Công an các phường đã được huy động tăng cường kiểm tra, nhắc nhở, hướng dẫn người dân khu vực đường tàu tại phố Phùng Hưng - Trần Phú.
Đường sắt không chỉ là hạ tầng mà còn là một 'mạch máu' của nền kinh tế, do đó phát triển đường sắt cần có tầm nhìn chiến lược để 'đường sắt không chỉ là đường sắt', mà là con đường phát triển, 'mở ray' cho sự phát triển kinh tế đất nước trong tương lai.
Mercedes-Benz ra mắt phiên bản đặc biệt GLS 63 Manufaktur Arctic Silver 2026 với chỉ 450 xe được sản xuất trên toàn cầu.
Đơn vị lính dù tại khu vực Novorossiysk đã được cấp phát súng trường tấn công nhỏ gọn (carbine) AK-12K.
Sau xây dựng, thách thức tiếp theo với bất kỳ hệ thống đường sắt cao tốc nào đều nằm ở khả năng vận hành hiệu quả, an toàn và bền vững.
Lô hàng súng máy hạng nhẹ RPL-20 thế hệ mới nhất đã được gửi đến khách hàng theo hợp đồng nhà nước của năm 2025.
Tập đoàn Hòa Phát và Tập đoàn SMS (Đức) vừa ký hợp đồng cung cấp công nghệ và dây chuyền sản xuất thép ray và thép hình với công suất 700 nghìn tấn/năm.
Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) vừa phê duyệt chủ trương đầu tư mở rộng tuyến cao tốc TP HCM - Long Thành với tổng mức đầu tư hơn 16.386 tỷ đồng.
Ngày 6/6, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ngãi cho biết, ông Trần Phước Hiền, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, đã có chỉ đạo về việc tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ dự án sản xuất ray đường sắt và thép đặc biệt Hòa Phát Dung Quất.
Lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu các đơn vị tập trung xử lý các nội dung công việc thuộc trách nhiệm liên quan đến mặt bằng, thủ tục đầu tư cho dự án sản xuất ray đường sắt và thép đặc biệt Hòa Phát Dung Quất.
Quảng Ngãi đang tập trung tối đa nguồn lực, chủ động tiếp cận khâu giải phóng mặt bằng để hỗ trợ Tập đoàn Hòa Phát triển khai Dự án sản xuất ray đường sắt và thép đặc biệt Hòa Phát Dung Quất.
Tập đoàn Hòa Phát chính thức bắt tay với đối tác Đức đầu tư nhà máy sản xuất ray đường sắt tốc độ cao, nhưng nói 'không' với đầu tư dự án này.
Lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Ngãi chỉ đạo các đơn vị chủ động chuẩn bị trong công tác giải phóng mặt bằng đối với Dự án sản xuất ray đường sắt và thép đặc biệt Hòa Phát Dung Quất, nhằm đảm bảo tiến độ thực hiện sau này.
Hòa Phát chốt quyền chia cổ tức bằng cổ phiếu vào ngày 27/6 tới đây, với tỷ lệ 1:5. Đợt phát hành 1,28 tỷ cổ phiếu sẽ nâng vốn điều lệ tập đoàn lên mức gần 77.000 tỷ đồng
Trong khi chờ đợi cơ quan có thẩm quyết quyết định chủ trương đầu tư dự án Sản xuất ray đường sắt và thép đặc biệt Hòa Phát Dung Quất, nhà đầu tư và các sở, ngành, huyện Bình Sơn cần chủ động tiếp cận các phần việc liên quan đến mặt bằng, để khi đủ điều kiện, sẽ khởi công dự án.
Khi nhắc đến đường sắt cao tốc Bắc - Nam, công chúng thường nghĩ đến những cái tên lớn như Vingroup, Thaco là các tập đoàn mạnh về xây dựng hạ tầng, phương tiện giao thông và logistics. Nhưng ít ai để ý rằng, phía sau 'ánh đèn sân khấu' của siêu dự án này, có một nhân vật âm thầm nhưng giữ vai trò quyết định với chuỗi giá trị - Tập đoàn Hòa Phát, nhà sản xuất thép lớn nhất Việt Nam.