Mùa này, ở hạ nguồn, sông Phan chảy với tốc độ đúng như tên gọi của nó. Nước tràn đôi bờ và những cái cản rất sáng tạo của người dân ở đây, mà tôi được nghe, bây giờ cũng không còn.
Cát biển sau khi được khai thác tại biển Sóc Trăng, sẽ được đưa về vùng nước ngọt sông Hậu cách mỏ khoảng 40km để rửa mặn. Hơn 2 tháng khởi công, đến nay, mỏ cát biển đã đưa về dự án cao tốc Cần Thơ – Cà Mau hơn 90.000m³.
Với họ, lễ, Tết ở công trình hay trên biển là chuyện bình thường. Điều quan trọng nhất của họ là tiến độ và tiến độ…
Theo quy hoạch, đến năm 2030, ĐBSCL sẽ có khoảng 1.200km cao tốc với 3 tuyến theo trục Bắc-Nam, và 3 tuyến theo trục Đông-Tây, kết nối TPHCM, Đông Nam bộ và các tỉnh Tây Nam bộ.
Bước vào vụ lúa trên đất nuôi tôm, nông dân trên địa bàn huyện U Minh gặp nhiều thuận lợi, thời tiết thường xuyên có mưa lớn kéo dài giúp nông dân cải tạo đất, gieo mạ và rửa mặn đạt hiệu quả. Tuy nhiên, thời gian gần đây xuất hiện nắng hạn cục bộ, làm cho việc cấy lấp vụ lúa trên đất nuôi tôm chậm hơn so với yêu cầu.
Công suất khai thác cát biển hiện đạt 7.000-10.000m3/ngày, với tổng khối lượng đã đưa về dự án khoảng 80.000m3. Dự kiến đến đầu tháng 9/2024, công suất sẽ tăng lên khoảng 15.000m3/ngày.
Sáng ngày 8/8, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông Vận tải đã chủ trì phiên họp thứ 13 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với các tỉnh, thành phố. Dự tại điểm cầu tỉnh Sóc Trăng có đồng chí Trần Văn Lâu - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành, chủ đầu tư và đơn vị thi công các công trình, dự án trọng điểm của tỉnh.
Hiện nay, bà con nông dân ở các xã vùng chuyển đổi sản xuất huyện Trần Văn Thời đang tập trung gieo mạ, tích cực rửa mặn, xổ phèn, cải tạo đất để chuẩn bị sản xuất vụ lúa trên đất nuôi tôm.
Chiều 13/7, tại thành phố Cần Thơ, tiếp tục chương trình công tác tại Đồng bằng sông Cửu Long, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì buổi làm việc với các bộ, ngành, địa phương để tháo gỡ vướng mắc và thúc đẩy hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Ðể chủ động mùa vụ sản xuất lúa - tôm, hạn chế rủi ro diễn biến thời tiết và dịch bệnh trong sản xuất, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa thông báo hướng dẫn lịch thời vụ xuống giống và cơ cấu giống lúa cho sản xuất lúa - tôm năm 2024 trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Cử tri quận Bình Thạnh đặc biệt quan tâm về lương hưu, việc sử dụng cát biển làm dự án tại buổi tiếp xúc cử tri.
Sáng 4/6, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn về 4 nhóm vấn đề gồm Tài nguyên và Môi trường, Công Thương, Kiểm toán và Văn hóa - Thể thao - Du lịch, trong đó Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng quốc Khánh đăng đàn trả lời chất vấn đầu tiên về vấn đề Tài nguyên và Môi trường.
Sau khi Báo Nhân Dân có bài phản ánh 'Có hay không việc bơm cát nền cao tốc gây chết lúa?', chiều 23/5, tại Ủy ban nhân dân huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang, chính quyền địa phương và các đơn vị liên quan có cuộc làm việc nhằm hỗ trợ thiệt hại cho nông dân.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định quy định giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi và chính sách hỗ trợ của nhà nước trong quản lý, khai thác công trình thủy lợi.
Tại dự thảo Nghị định quy định giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi và chính sách hỗ trợ của nhà nước trong quản lý, khai thác công trình thủy lợi, Bộ Tài chính đề xuất 7 đối tượng được hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, xâm nhập mặn trên nhiều lưu vực sông ngày càng gia tăng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân. Điều đáng nói, năm nay không chỉ khu vực ĐBSCL ghi nhận xâm nhập mặn mức báo động mà ở một số tỉnh miền Bắc cũng đón đợt xâm nhập mặn dài và khắc nghiệt hiếm có. Ghi nhận thực tế của PV THQH tại Hải Dương.
Mặc dù đã rửa mặn, gieo cấy lại đến lần 3 nhưng khoảng 20 ha diện tích đất sản xuất lúa của người dân ở các thôn Vị Khê, thôn Hàn, xã Liên Vị, thị xã Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh) vẫn không nẩy mầm, sinh trưởng. Hơn 70 hộ dân có diện tích lúa bị chết do nhiễm mặn đang lo lắng cho kế sinh nhai bởi nguồn thu nhập chính của họ đến từ cấy lúa.
Mặc dù đã rửa mặn, gieo cấy lại đến lần 3 nhưng khoảng 20 ha diện tích đất sản xuất lúa của người dân ở các thôn Vị Khê, thôn Hàn, xã Liên Vị, thị xã Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh) vẫn không thể nẩy mầm, sinh trưởng. Khoảng 70 hộ dân có diện tích lúa bị chết do nhiễm mặn đang lo lắng cho kế sinh nhai bởi nguồn thu nhập chính của họ đến từ cấy lúa.
Tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết về đất trồng lúa, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát triển đất trồng lúa.
Nắng nóng kéo dài, xâm nhập mặn gia tăng khiến nhiều địa phương ở vùng ven biển tỉnh Kiên Giang bị thiệt hại nặng nề do tôm, cua chết hàng loạt. Không chỉ vậy, các doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩu thủy sản cũng khó khăn về nguồn nguyên liệu đầu vào, ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu.
Khi sắc vàng màu nắng rực lên trong nhà, ngoài ngõ - mai Tết đã nở, khai mở những điều may và ở đâu đó có những câu chuyện thú vị xung quanh 'cổ tích mai vàng' với những lão nông trồng mai bạc tỉ…
Theo Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT), mùa khô 2023-2024, nguồn nước về đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có khả năng thiếu hụt từ 10-15% so với trung bình nhiều năm, xâm nhập mặn ở mức cao hơn so với trung bình nhiều năm. Ở các cửa sông Cửu Long, xâm nhập mặn có khả năng xuất hiện từ giữa tháng 1/2024, sớm hơn so với trung bình nhiều năm khoảng 15 ngày.
Vụ lúa - tôm năm 2023 được xem là thành công và giá lúa trên thị trường đạt mức kỷ lục sau hơn 20 năm chuyển dịch cơ cấu từ trồng lúa sang nuôi tôm và luân canh lúa - tôm kết hợp. Trúng mùa, được giá, nông dân hết sức phấn khởi, không khí đón xuân Giáp Thìn 2024 trên vùng sản xuất lúa - tôm càng thêm rộn rã.
Thế là năm cũ đã qua, tờ lịch mới trên tường, ghi ngày đầu tiên của năm, báo hiệu một năm mới - một mùa xuân mới đã về.
Do vụ lúa trên đất nuôi tôm năm 2022 vừa trúng mùa, vừa được giá nên vụ mùa năm nay, bà con nông dân các xã vùng chuyển đổi sản xuất của huyện Trần Văn Thời mở rộng diện tích lúa - tôm.
Với niềm vui giá lúa tăng cao, hiện nông dân vùng lúa - tôm tại nhiều địa phương ở ĐBSCL đang tất bật bước vào vụ mới.
Thời gian qua giá lúa được thương lái thu mua ở giá cao hơn 7.000 đồng/kg, thu nhập khá, nông dân ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long phấn khởi mở rộng diện tích gieo sạ lúa - tôm.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang bước vào mùa nước nổi nhưng mực nước vùng đầu nguồn các tỉnh An Giang, Đồng Tháp thấp hơn gần 1m so với cùng kỳ nhiều năm. Chỉ dấu này cho thấy ĐBSCL đang đối diện với nhiều thách thức khi El Nino (hiện tượng thời tiết, khí hậu diễn biến bất thường) xuất hiện.
Những năm qua, nhiều hộ dân ở một số xã vùng ven biển trên địa bàn tỉnh đào ao lót bạt nuôi tôm thẻ chân trắng, tôm sú trên diện tích đất trồng lúa, hoa màu, trong khu dân cư. Thế nhưng, do chính quyền địa phương xử lý không kiên quyết, khiến tình trạng ô nhiễm nguồn nước, xâm nhập mặn diễn ra ngày càng trầm trọng. Hậu quả của việc tự phát 'dẫn mặn nhập đồng' là nhiều diện tích trồng lúa, hoa màu của người dân không thể canh tác được. Và nhiều hộ dân hiện đang thiếu nước sạch sinh hoạt bởi nguồn nước bị nhiễm mặn, phèn nặng…
Tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án vi phạm bồi thường giải phóng mặt bằng tại Dự án Cảng hàng không Điện Biên, chiều nay (3/8), Hội đồng xét xử Tòa án Nhân dân tỉnh đã dành thời gian cho kiểm sát viên, luật sư tham gia xét hỏi đối với các bị cáo và những người tham gia tố tụng.
Nếu xảy ra El Nino, nguồn nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp là câu chuyện vô cùng cấp bách đối với tỉnh. Do đó, ngay từ thời điểm hiện tại, khi còn mưa, cần cấp bách triển khai các giải pháp dự trữ nguồn nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp.