Trên địa bàn xã Quảng Công (nay là phường Phong Quảng), thành phố Huế thời gian vừa qua xảy ra vụ việc một số diện tích rừng ven biển bị chặt hạ. Sau khi kiểm tra rà soát, ngày 15/7, UBND thành phố Huế đã có công văn số 9295/UBND-NN thông tin về vụ việc.
Một vụ phá rừng quy mô lớn vừa bị phanh phui tại phường Phong Quảng, thành phố Huế, làm lộ ra chuỗi sai phạm nghiêm trọng trong công tác quản lý, thanh lý rừng phòng hộ và dòng tiền có dấu hiệu bất minh liên quan đến nhiều cán bộ xã.
Ngày 15/7, Văn phòng UBND thành phố Huế cho biết, địa phương đã có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc một số diện tích rừng ven biển ở xã Quảng Công (nay là phường Phong Quảng), thành phố Huế bị chặt hạ.
Ngày 15/7, UBND TP Huế đã có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ và Ban Thường vụ Thành ủy Huế liên quan vụ việc nhiều ha rừng ven biển tại phường Phong Quảng (khu vực xã Quảng Công, huyện Quảng Điền cũ) vừa bị chặt hạ.
UBND TP Huế vừa có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Ban Thường vụ Thành ủy về vụ việc hơn 2,5ha rừng phòng hộ ven biển tại phường Phong Quảng bị chặt hạ trái phép. Vụ việc nghiêm trọng này đang được Công an TP Huế điều tra, xử lý.
HNN.VN - Ngày 15/7, UBND TP. Huế đã có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Ban Thường vụ Thành ủy Huế liên quan đến số diện tích rừng ven biển thuộc xã Quảng Công cũ (nay là phường Phong Quảng) bị chặt hạ.
Liên quan vụ rừng phòng hộ ven biển bị chặt hạ ở Huế, lãnh đạo xã Quảng Công (cũ) thừa nhận việc khai thác rừng trồng sản xuất xã đã họp thống nhất. Tuy nhiên, thực tế cho thấy có đến hơn 2,5ha rừng phòng hộ bị chặt hạ.
Ngày 15-7, ông Hoàng Hải Minh, Phó Chủ tịch UBND TP Huế đã có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ và Ban Thường vụ Thành ủy Huế về một số diện tích rừng ven biển thuộc xã Quảng Công (nay là phường Phong Quảng), TP Huế bị chặt hạ.
Sau khi sáp nhập, tỉnh Thái Nguyên có hơn 585.000ha đất lâm nghiệp. Việc phát triển kinh tế rừng theo hướng bền vững, gắn với nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo vệ môi trường theo chức năng của từng loại rừng tiếp tục là định hướng quan trọng của tỉnh. Trong đó, việc nhân rộng diện tích rừng được cấp chứng chỉ FSC là một trong những giải pháp thiết thực.
Với khoảng 350 ngàn hécta rừng, Đồng Nai hiện là tỉnh có diện tích rừng lớn nhất vùng Đông Nam Bộ. Tỉnh có hệ sinh thái rừng đa dạng với nhiều thực vật, động vật quý hiếm. Tỉnh đang tập trung rà soát, phân vùng chi tiết rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất nhằm xây dựng bản đồ quy hoạch lâm nghiệp tỉnh đến năm 2030 với mục tiêu phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững.
Những tưởng sau hàng loạt vụ việc bị xử lý, tình trạng xâm hại đất lâm nghiệp tại xã Yên Bài (thành phố Hà Nội) sẽ được kiểm soát, song mới đây, một vụ san gạt trái phép trên diện tích hàng nghìn mét vuông đất quy hoạch rừng sản xuất tại thôn Việt Yên, xã Yên Bài bị phát hiện.
Những năm qua, nhiều xã ở miền Tây xứ Thanh đã tuyên truyền, vận động người dân phát triển kinh tế rừng. Tuy vậy, kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, cần có những giải pháp hữu hiệu đẩy mạnh phát triển kinh tế rừng hiệu quả, bền vững. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo và Đài Phát thanh - Truyền hình Thanh Hóa đã có cuộc trao đổi với những người trong cuộc.
Hơn 3,14 ha rừng ven biển ở Huế bị chặt hạ, 1.461 cây keo lưỡi liềm có đường kính từ 6-30 cm đã được các đối tượng vận chuyển đi tiêu thụ.
Hơn 2,5 ha rừng keo chức năng phòng hộ ven biển tại thôn An Lộc, phường Phong Quảng (TP Huế) vừa bị chặt hạ không phép, để lại hiện trường tan hoang với hàng nghìn gốc cây bị cưa sát gốc, gỗ đã bị vận chuyển khỏi hiện trường. Chính quyền địa phương thừa nhận đã bán rừng với giá 20 triệu đồng vì 'không biết đây là rừng phòng hộ'.
Ngay sau khi nắm được thông tin vụ việc, lực lượng chức năng Tp.Huế đã nhanh chóng vào cuộc điều tra, làm rõ vụ 2,5ha rừng phòng hộ ven biển bị cưa hạ trái phép.
Khoảng 3,1ha rừng keo lưỡi liềm trên địa bàn thành phố Huế bị đốn hạ, trong đó có khoảng 2,5ha rừng phòng hộ ven biển và gần 0,6ha rừng sản xuất.
Ngày 12/7, Chi cục Kiểm lâm TP Huế xác nhận một vụ phá rừng phòng hộ nghiêm trọng vừa xảy ra trên địa bàn, khiến hơn 1.400 cây keo lưỡi liềm bị chặt hạ trái phép.
Lực lượng chức năng đang làm rõ việc 3,1 ha rừng keo ven biển xã Quảng Công (cũ) - nay là phường Phong Quảng, thành phố Huế bị đốn hạ. Trong đó, có gần 2,6 ha rừng phòng hộ đã được 'thanh lý'.
Theo Chi cục Kiểm lâm TP Huế, việc khai thác cây xảy ra trên diện tích khoảng 3,1 ha, trong đó khoảng 2,5 ha rừng phòng hộ và 0,5 ha rừng sản xuất, số gốc cây bị cưa hạ qua kiểm đếm là 1.461.
Lực lượng chức năng đang điều tra làm rõ vụ 2,5ha rừng phòng hộ ven biển ở phường Phong Quảng, TP Huế bị cưa hạ.
Nhiều năm qua, các địa phương có tiềm năng ở Hà Nội vẫn phải loay hoay tìm cách tháo gỡ nút thắt pháp lý trong khai thác rừng và đất rừng cho các mô hình du lịch cộng đồng, nghỉ dưỡng sinh thái.
Rừng phòng hộ Sông Móng - Ca Pét là một trong những vùng rừng trọng yếu của tỉnh Lâm Đồng, vì thế việc bảo vệ rừng có ý nghĩa hết sức quan trọng…
Qua kiểm đếm có 1.461 cây đã bị cưa hạ trên tổng diện tích khoảng 3,1 ha, trong đó có 2,5 ha là rừng phòng hộ ven biển.
Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hoành Bồ Quảng Ninh bị khởi tố do vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản.
Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hoành Bồ Quảng Ninh, ông Nguyễn Bá Trượng, bị khởi tố cùng 2 người khác.
Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hoành Bồ Quảng Ninh cùng 2 người khác bị bắt vì khai thác gỗ trái phép.
Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hoành Bồ Quảng Ninh vừa bị cơ quan công an khởi tố về tội 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản'.
Ngày 11/7/, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an tỉnh Quảng Ninh (Phòng Cảnh sát kinh tế) cho biết, đã ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Nguyễn Bá Trượng - Chủ tịch HĐQT, kiêm Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hoành Bồ Quảng Ninh.
Nguyễn Bá Trượng, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Công ty TNHH Lâm nghiệp Hoành Bồ đã chỉ đạo Trần Thị Thanh Hòa và Nguyễn Văn Tiến thực hiện khai thác 2,55ha gỗ tự nhiên ở phường Hoành Bồ.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Quảng Ninh vừa khởi tố, bắt tạm giam 3 đối tượng, trong đó có Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hoành Bồ, về hành vi khai thác trái phép rừng tự nhiên tại khu vực Tài Noong, phường Hoành Bồ.
Đập thủy lợi Đồng Trại tại xã Phú Lương (Tuyên Quang) được kỳ vọng đảm bảo nước tưới cho người dân địa phương. Thế nhưng, nhiều hộ dù có ruộng vẫn phải chịu cảnh khô hạn, còn tuyến đường dẫn vào khu rừng sản xuất bị lấp khiến ảnh hưởng đến phát triển kinh tế. Các cơ quan chức năng cho biết sẽ kiểm tra, xác minh và sớm có biện pháp khắc phục.
Nằm trong vùng có nguy cơ sạt lở cao, 7 năm qua, 63 hộ dân với hơn 300 nhân khẩu tại bản Tung, xã Trung Lý (tỉnh Thanh Hóa) vẫn chưa được bố trí tái định cư như dự kiến. Nhà cửa xuống cấp, hư hỏng, người dân không được sửa chữa, xây mới... khi mùa mưa lũ đã bắt đầu.
Đi giữa bạt ngàn màu xanh của rừng sản xuất, từ xã Linh Sơn sang xã Như Xuân, rồi Như Thanh, hay Thường Xuân, Kim Tân,... chúng tôi được nghe nhiều câu chuyện về khát vọng làm giàu trên đất cằn sỏi đá.
Chiều 10-7, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng chủ trì buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và môi trường cùng các sở, ngành, đơn vị liên quan về kết quả thực hiện rà soát, phân vùng chi tiết rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất và xây dựng bản đồ quy hoạch lâm nghiệp tỉnh đến năm 2030.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, toàn tỉnh Lào Cai đã trồng được trên 11.700 ha rừng, đạt tiến độ tốt so với kế hoạch đề ra.
Ban Quản lý khu kinh tế Quảng Ninh công bố danh mục dự án đấu thầu tìm chủ đầu tư gồm khu dịch vụ du lịch phức hợp cao cấp tại khu kinh tế Vân Đồn. Dự án có tổng diện tích hơn 244 ha với tổng vốn đầu tư tối thiểu 2 tỷ USD.
Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh vừa công bố danh mục dự án tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện Khu du lịch dịch vụ phức hợp cao cấp tại Khu kinh tế Vân Đồn.
Một vụ cháy rừng ven biển vừa xảy ra tại xã Cam Hồng, tỉnh Quảng Trị. Chính quyền địa phương đã huy động lực lượng dập lửa, tạo vành đai tránh vụ cháy lan rộng.
Ngày 7/7, Ban Quản lý rừng phòng hộ Đồng Hới và ven biển Quảng Trị cho biết, trên địa bàn thôn Bắc Hòa, xã Cam Hồng vừa xảy ra 1 vụ cháy rừng sản xuất do chính quyền địa phương quản lý.
Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh vừa công bố danh mục dự án tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện Khu du lịch dịch vụ phức hợp cao cấp tại Khu kinh tế Vân Đồn, với tổng mức đầu tư hơn 51.500 tỷ đồng.
Hà Nội chỉ đạo Sở Sở Nông nghiệp và Môi trường khẩn trương lập kế hoạch đầu tư đê điều, rà soát đất rừng, phát triển giống lúa mang thương hiệu Thủ đô, chuẩn bị cho nhiệm kỳ 2026–2030.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương yêu cầu khẩn trương rà soát, cập nhật và đề xuất bổ sung nhu cầu sử dụng đất đến năm 2030. Đây là bước chuẩn bị quan trọng nhằm phục vụ lập điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quảng Ninh đang mời thầu khu dịch vụ du lịch có casino, khách sạn, resort cao cấp... tại Vân Đồn. Dự án có quy mô hơn 244 ha, với tổng vốn khoảng 2 tỷ USD.